Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội đạt 719,63 tỷ đồng (cả thời kỳ 2009-2013 đạt 2.909,813 tỷ đồng, tăng bình quân gần 40%/năm). Nguồn vốn XDCB do Nhà nƣớc quản lý chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu tƣ và chủ yếu sử dụng cho các công trình trọng điểm nhƣ: Các Tuyến đƣờng Nội thị Ba đồn; Công trình Đập vân tiền(Quảng lƣu); Trạm bơm Phù hóa; Hồ khe cửa Quảng phƣơng; Tuyến đƣờng Quảng phú đi Quảng kim; Trạm ytế Quảng long…
Về cơ cấu các nguồn vốn, hiện tại tỷ trọng vốn đầu tƣ khu vực nhà nƣớc, vốn của dân và tƣ nhân chiếm tỷ trọng lớn. Nguồn vốn doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc bao gồm vốn tín dụng, vốn doang nghiệp cũng tăng dần qua các năm
Về nguồn vốn ODA, huyện Quảng trạch thu hút đƣợc 2 dự án: Dự án thoát nƣớc vệ sinh môi trƣờng(do Đan Mạch tài trợ) trị giá: 8,9 triệu USD; Dự án Cấp nƣớc Sinh hoạt (do Hungari tài trợ) trị giá 12 triệu USD
Nhìn chung, vốn đầu tƣ của Quảng Trạch có hiệu quả khá và tăng dần trong những năm gần đây. Năng suất lao động của toàn nền kinh tế liên tục tăng qua các năm. Ngành công nghiệp, xây dựng đạt năng suất cao nhất, tiếp đó là ngành dịch vụ và nông – lâm nghiệp – thủy sản
Nhƣ vậy chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế có nhiều chuyển biến, những năm trƣớc đó cơ cấu chuyển dịch cơ cấu còn chậm, chƣa ổn định vì chƣa phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của mình, các dự án mang tính chất quyết định trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế chƣa đủ khả năng và điều kiện đầu tƣ, cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, chƣa đủ khả năng và điều kiện để đầu tƣ các dự án lớn trọng điểm quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, 2 năm gần đây cơ cấu kinh tế
chuyển nhanh theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ và đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biêt là trong lĩnh vực công nghiệp vật liệu xây dựng(Nhà máy xi măng, nhà máy gạch không nung…)
Vốn đầu tƣ của dân và tƣ nhân cũng tăng với tốc độ nhanh, năm 2013 đầu tƣ 483,077 tỷ đồng, gấp 2,62 lần năm 2009, điều đó chứng tỏ cơ chế chính sách của Nhà nƣớc đã thu hút đƣợc nguồn vốn rất lớn của dân và tƣ nhân đầu tƣ vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội góp phần thức đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng.
Năm 2009 nguồn vốn NSNN đạt 155,270 tỷ đồng, chiếm 40,66% trong tổng số 381,874 tỷ đồng tổng nguồn vốn đầu tƣ xã hội. Năm 2013, nguồn vốn NSNN thực hiện đạt 220,157 tỷ đồng, chiếm 30,62% trong tổng số 719,163 tỷ đồng nguồn vốn đầu tƣ xã hội, tăng 2,62 lần so với năm 2009. Trong 5 năm (2009-2013), vốn đầu tƣ từ NSNN đạt 924.087 tỷ đồng.
Bảng 3.1: Nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội huyện Quảng Trạch thời kỳ 2009 – 2013 STT Diễn giải 2009 2010 2011 2012 2013 Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng % 1 Vốn ngân sách NN 155,270 40,66 165,649 31,18 188,039 29,95 194,972 30,00 220,157 30,62 2 Vốn tín dụng 39,363 10,31 133,134 25,06 138,181 22,02 152,754 23,51 5,276 0,73 3 Vốn đầu tƣ của các DN 3.,33 0,92 5,806 1,10 6,538 1,04 7,150 1,10 10,625 1,48 4 Vốn của dân và tƣ nhân 183,707 48,11 226,656 42,66 235,927 37,58 280,120 43,12 483,077 67,17 5 Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc
ngoài 59,096 9,41 14,751 2,27
Tổng cộng 381,874 100,0 531,246 100,0 627,782 100,0 649,748 100,0 719,163 100,0
Xét về cơ cấu đầu tƣ theo ngành của Quảng Trạch: Cơ cấu đầu tƣ theo ngành kinh tế của huyện Quảng Trạch là tƣơng đối hợp lý giảm tỷ trọng đầu tƣ cho lỉnh vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng đầu tƣ trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. Điều đó làm cho cơ cấu kinh tế qua hàng năm chuyển dịch một cách hợp lý;
Bảng 3.2: Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển thời kỳ 2009 - 2013 phân theo ngành kinh tế
ĐVT: %
TT Ngành kinh tế 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng số 100 100 100 100 100
1 Nông LN - Thuỷ sản 24,20 23,00 21,80 21,10 21,60
2 Công nghiệp xây dựng 36,60 37,50 37,40 37,70 36,40
3 Dịch vụ 39,20 39,50 40,80 41,20 42,00
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch năm 2013)
Trong tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn huyện thì nguồn huy động từ địa phƣơng có tỷ trọng tăng dần từ 77,65% năm 2009 lên 88,5% năm 2013, nguồn vốn của trung ƣơng giảm dần tỷ trọng từ 22,35% năm 2009 xuống 11,5% năm 2013. Nguồn nội lực của huyện đã đƣợc huy động và khai thác phát triển. Nhìn vào cơ cấu vốn theo hình thức sở hữu thì tỷ trọng nguồn vốn của nhà nƣớc có xu hƣớng không tăng trong thời kỳ và chỉ chiếm gần 1/3 tổng số vốn đầu tƣ, trong khi đó khu vực ngoài nhà nƣớc chiếm trên 2/3. Điều này cho thấy rằng các chính sách về đầu tƣ của huyện trong thời gian qua đã tạo đƣợc điều môi trƣờng đầu tƣ tốt cho các doanh nghiệp và ngƣời dân yên tâm đầu tƣ. Tuy nhiên, trong thời gian tới huyện cần phải có môt số chính sách đột phá để huy động các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ từ phía ngoài tỉnh để đầu tƣ dài hạn phát triển sản xuất kinh doanh ở địa phƣơng qua đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Đa số nguồn vốn đƣợc huy động theo cấu thành đầu tƣ tập trung vào đầu tƣ xây dựng cơ bản; hàng năm chiếm trên 94%; riêng trong hai năm 2012 và 2013, tỷ
trọng nguồn vốn đầu XDCB có giảm( 83,31% năm 2012 và 85,22 năm 2013) nhƣng không đáng kể do ảnh hƣởng nền kinh tế thế giới và kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, nên lƣợng vốn đầu tƣ vào XDCB giảm.
Nhƣ vậy tiềm năng về vốn đầu tƣ XDCB từ nội bộ nền kinh tế của huyện Quảng Trạch cho tăng trƣởng kinh tế chiếm tỷ trọng khônglớn. Vì vậy, việc huy động nguồn vốn này là không cao, cho nên huyện cần có giải pháp để huy động các nguồn lực bên ngoài của các doanh nghiệp ngoài địa bàn, đồng thời cũng có chính sách tốt hơn để khai thông huy động tiềm năng trong huyện để phát triển.
Bảng 3.3. Vốn đầu tƣ XDCB của huyện Quảng Trạch qua các năm
ĐVT: %
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng vốn đầu tƣ (tỷ đồng ) 381,874 531,246 627,782 649,748 719,163 1. Phân theo cấp quản lý
1.1. Trung ƣơng 22,35 19,49 15,72 12,08 11,50 1.2. Địa phƣơng 77,65 80,51 84,28 87,92 88,50
2. Phân theo cấu thành
2.1.Vốn đầu tƣ XDCB 94,92 94,98 95,82 83,31 85,22 2.2. Vốn đầu tƣ khác 5,08 5,02 4,18 16,69 14,78
3. Phân theo nguồn vốn
3.1 Vốn khu vực Nhà nƣớc 41,46 32,18 31,85 30,00 33,82 3.2.Vốn ngoài Nhà nƣớc 58,54 67,82 68,15 70,00 66,18
(Nguồn:Niên giám thống kê huyện Quảng trạch)
Ngân sách huyện đang dần cơ cấu theo hƣớng tích cực. Tuy còn phần lớn thu từ trợ cấp ngân sách tỉnh, trong những năm gần đây nguồn thu trên địa bàn đƣợc cải thiện. Cơ cấu chi ngân sách từng bƣớc đƣợc cải tiến cho phù hợp hơn, việc sử dụng ngân sách đƣợc quản lý chặt chẽ, bảo đảm chi đúng mục đích.
Bảng 3.4. Thu - chi ngân sách huyện Quảng Trạch qua các năm.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng thu ngân sách 426.529 569.274 716.323 908.098 1.010.779
A. Thu trên địa bàn 72.170 78.628 88.369 87.722 121.581 - Thu cân đối NS 55.780 66.385 75.222 75.292 105.583 Trong đó: Thu cấp quyền
sử dụng đất 35.669 41.656 43.085 39.443 56.594 B. Thu BS ngân sách 324.762 433.416 530.033 727.734 811.387 C. Thu chuyển nguồn 22.619 48.527 83.619 85.429 7.370 D. Thu kết dƣ 6.558 8.433 13.887 3.822 3.370
Tổng chi ngân sách 411.609 547.646 695.156 896.221 990.118
A. Chi đầu tƣ PT 49.397 84.031 134.791 136.176 152.444 + Chi XDCB 44.941 70.227 108.907 105.083 144.616 + Tỷ trong so với tổng chi
NSNN (%) 10,91 12,82 15,66 11,72 14,60
B. Chi thƣờng xuyên 248.688 288.856 294.579 552.453 602.243 c. Chi khác 113.524 174.759 256.786 207.592 235.431
(Nguồn: Tổng quyết toán NSNN huyện Quảng Trạch-Phòng TC-KH)
Qua bảng số liệu 3.4 trên có thể thấy tinh hình thu ngân sách huyện Quảng Trạch trong thời gian qua không ngừng tăng từ 426,529 tỷ đồng năm 2009 lên 1.010,779 tỷ đồng năm 2013 tăng 584,25 tỷ đồng; trong đó thu nội địa tăng 49,411 tỷ đồng, thu cấp quyền sử dụng đất 35,669 tỷ đồng năm 2009 đến 56,594 tỷ đồng năm 2013; trong 5 năm (2009-2013) thu tiền cấp quyền sử dụng đất đạt 229,937 tỷ đồng,; Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 324,762 đồng năm 2009 đến năm 2013 đạt 811,387 tỷ đồng tăng so với năm 2009 249,84%. Trong đó thu bổ sung từ ngân sách cấp trên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu ngân sách nhà nƣớc năm 2009 chiếm 76,14% tổng thu ngân
sách; năm 2013 chiếm 80,27% tổng thu ngân sáchtrung bình hàng năm khoảng 78,20%.. Qua đó thấy đƣợc thu NSNN của huyện chủ yếu trông vào sự hỗ trợ từ NS tỉnh, thu nội địa chỉ chiếm một phần nhỏ.
Bên cạnh đó, các khoản chi ngân sách cũng tăng nhƣ trong năm 2009 tổng chi ngân sách là 411,609 tỷ đồng, đến năm 2013 là 990,118 tỷ đồng tăng 578,509 tỷ đồng. Từ số liệu chi đầu tƣ phát triển ( chủ yếu là chi đầu tƣ XDCB) cũng tăng lên qua các năm, năm 2009 là 44,941 tỷ đồng đến năm 2013 144,616 tỷ đồng, nhƣ vây bình quân hàng năm chi đầu tƣ XDCB tăng 34,499 tỷ đồng/năm. Riêng năm 2012, chi đầu tƣ XDCB giảm do thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, do đó các công trình XDCB khởi công mới phải tạm dừng, chủ yếu ƣu tiên trả nợ các công trình XDCB đã có khối lƣợng. Nhƣ vậy trong cơ cấu chi từ ngân sách nhà nƣớc thì đầu tƣ XDCB ngày càng chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp, năm 2009 chi đầu tƣ XDCB chiếm 10,91% tổng chi NSNN, nhƣng đến năm 2013 chi đầu tƣ XDCB chiếm 14,60% , (tăng 3,69% so với năm 2009)còn lại là 60,82% là chi cho hoạt động thƣờng xuyên và chi khác chiếm 24,58%. Hoạt động chi ngân sách nhà nƣớc tập trung chủ yếu vào các khoản chi cho các công trình XDCB trọng điểm của các ngành nông nghiệp, giao thông và các công trình xây dựng hạ tầng xã hội ( trƣờng học bệnh viện, vệ sinh môi trƣờng, công trình phúc lợi xã hội khác…) Tuy nhiên, xét về xu hƣớng thì tỷ trọng các khoản chi đầu tƣ XDCB, chi thƣờng xuyên và chi khác đều tăng. Điều này chứng tỏ mục tiêu kinh tế xã hội của huyện Quảng Trạch đã từng bƣớc đi vào ổn định và bắt đầu quan tâm đến các hoạt động đầu tƣ phi vật chất, thực hiện các chƣơng trình mục tiêu xã hội nhƣ xoá đói giảm nghèo, nâng cao sức khoẻ nhân dân, nghiên cứu khoa học, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, tạo việc làm... Có thể nói đây là dấu hiệu khả quan cho tình hình đầu tƣ phát triển của tỉnh bởi nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc là nguồn vốn cấp
phát vốn nên có xu hƣớng chung là tăng về khối lƣợng nhƣng lại giảm về tỷ trọng, có nhƣ vậy mới tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội và phát huy đƣợc tính chủ động và tích cực của huyện trong việc thu hút các nguồn vốn khác phục vụ quá trình phát triển của huyện.
Tuy nhiên có thể thấy rằng về tỷ trọng chi đầu tƣ XDCB năm 2012 giảm nhƣng nó vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi ngân sách của huyện(chiếm 11,72%). Đây vẫn là một nguồn vốn vô cùng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của huyện. Huyện đã tận dụng nguồn vốn này cho các dự án kết cấu hạ tầng, phúc lợi xã hội, dân sinh…
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý ĐT XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2009 – 2013