Lựa chọn đồng tiền tính giá và đồng tiên thanh toán.

Một phần của tài liệu Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam (Trang 65 - 68)

IV. Bảohiểm rủi ro hôi đoái 1 Rủi ro hối đoá

Lựa chọn đồng tiền tính giá và đồng tiên thanh toán.

Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần chú ý chọn những đồng tiền có giá trị tương đối ổn định và có khả năng chuyển đổi để làm cơ sớ tính toán và thanh toán trong hợp đồng ngoại thương. Tất nhiên, việc lựa chọn đồng t i ề n này cũng phải phù hợp với tập quán thương mại quốc tế và k h u vực. Ví dụ, đồng t i ề n tính toán phổ biến cho thương vụ xuất nhập khẩu dẫu mỏ luôn là USD, cho cao su RSS1 là GBP, cho cao su RSS2 là SGD.

Lựa chọn hình thức chuyển tiền trong thanh toán.

Thông thường, cách thức chuyển tiền do hai bên thỏa thuận. Bên nhập khẩu thường muốn sử dụng phương thức chuyển tiền qua thư bời tỷ giá thư hối thấp hơn tỷ giá điện hối. Nhưng bên xuất khẩu lại muốn chuyển tiền qua điện vì phương thức này có ưu điểm về tốc độ nhưng nhược điểm cịa phương thức này là điện phí luôn hơn so với thư phí. Trong trường hợp bên xuất khẩu chấp nhận thanh toán phí chuyển tiền thì phần quyết định sẽ thuộc về bên xuất khẩu. Tuy giá trị cùa hợp đồng thể hiện qua số tiền phải chuyển trên L/C, mức thư phí và điện phí, có thể tính toán và so sánh được hiệu quả cịa hai phương thức chuyển bằng điện (T/T) và chuyển tiền bằng thư (M/T). Mức hiệu quả ở đây cẩn được hiểu là hiệu quả kinh tế cũng như hiệu quả về thời gian thu hổi vốn. Từ đó có thể quyết định lựa chợ phương thức chuyển tiền thanh toán xuất khẩu phù hợp, có lợi nhất.

Các điều khoản đảm bảo hối đoái cho giá trị hợp đồng ngoại thương.

Điểu khoản đảm bảo hối đoái là một giải pháp thường được sử dụng trong thanh toán quốc tế về ngoại thương nhằm đảm bảo giá trị thực cịa các khoản thanh toán trước những biến động về tiền tệ, tỷ giá hối đoái. Các hình thức đảm bảo thường gặp là:

+ Đảm bảo bằng vàng

Hình thức thường dùng cịa điều kiện đảm bảo bằng vàng là điều chỉnh giá trị hợp đồng lúc thanh toán so với lúc ký kết tương ứng theo sự biến động cịa giá vàng trên một thị trường nhất định giữa hai thời điểm này. (Chú ý giá vàng nói trên và giá trị hợp đồng được tính bằng cùng một ngoại tệ).

Ví dụ, lúc ký kết một hợp đổng trị giá là 195.000 USD, giá vàng trên thị trường New York là 390 USD/ounce. Vào lúc thanh toán hợp đổng, giá vàng trên thị trường này là 400 USD/ounce (tăng 2,564%). Như vậy giá trị hợp đổng thanh toán phải được điều chỉnh thành: 195.000*102,564% = 200.000 USD.

Tuy nhiên trong phương pháp này, vật đảm bảo giá trị lại là vàng, một hàng hoa cũng có thể bị đầu cơ gây biến động giá trên thế giới, ảnh hưởng

đến tính chính xác cùa giá trị hợp đổng.

+ Đảm bảo bằng ngoại hối.

Tương tự như hình thức đảm bảo bằng vàng song vai trò cồa vàng được thay thế bời một ngoại tệ tương đối ổn định hoặc một rổ tiền tệ nhất định

được thống nhất khi ký kết hợp đồng ngoại thương.

Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, khó có thể tìm được một đổng tiền

nào có thể ổn định trên thị trường thế giới bởi vì mọi đổng tiền đều bị ảnh

hưởng bời các vụ đầu cơ và các mục tiêu phát triển riêng cồa từng quốc gia trên thế giới. Khi đó, việc sử dụng một rổ tiền tệ sẽ đạt được tính ổn định nhờ khả năng làm trung hoa bớt các biến động theo nhiều hướng cồa các đổng

tiền trong rổ. Rổ tiền tệ này có thể là một mẫu hình có sẩn như đồng SDR và

đổng EURO hay cũng có thể là một rổ tiền tệ mới do hai bên đối tác trong hợp đổng cùng xây dựng nên sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Với một ngoại tệ, mức điều chỉnh là phẩn trăm biến động tỷ giá giữa hai thời điểm. Còn với một rổ tiền tệ, mức điều chỉnh lại dựa theo phần trăm biến động mức tỷ giá hối đoái bình quân cùa cả rổ tiền tệ.

Các chiên lược tự bảo hiểm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu.

Để tránh thiệt hại do sự biến động cồa tỷ giá hối đoái cũng như có kế hoạch đám bảo cho các khoản thanh toán cũng như thu nhập bằng ngoại tệ trong tương lai thì các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể sử dụng các sản phẩm, dịch vụ cồa ngân hàng như nghiệp vụ nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (hợp đổng Forward), hợp đổng quyền chọn...

Trên đây là một số phương pháp phòng chống rồi ro hối đoái liên quan đến việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Các phương pháp này chỉ thực hiện

được khi có một thị trường tiền tệ và các ngân hàng thương mại san sàng cung cấp những hợp đồng như forward, option hay các hợp đồng vay và cho vay trên thị trường tiền tệ.

ở Việt Nam hiện tại chưa có thị trường tiền tệ phát triển nên các ngân hàng thương mại chưa thể cung cấp những dạng hợp đồng dạng như vậy. Do

đó, các công ty xuất nhập khẩu hoặc là đánh bạc việc kinh doanh của mình hoặc là phải phòng chống rủi ro hối đoái theo những phương pháp khác. dù các phương pháp dó đôi k h i phức tạp và không hiệu quả.

Ví dụ, phòng chống rủi ro bằng cách đa dạng hoa các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến hành nhập khẩu song song với hắp đổng xuất khẩu hoặc ngưắc lại. Bằng cách lấy lãi từ hắp đổng này để bù đắp cho lỗ của hắp đồng kia, r ủ i ro hối đoái sẽ đưắc trung hoa.

Tuy nhiên cách phòng chống r ủ i ro này có nhiều nhưắc điểm. Thứ nhất, nó đòi h ỏ i công ty phải đa dạng hoa hoạt động của mình sang những lĩnh vực khác m à công ty không am hiểu nhiều. Một công ty chuyên lắp ráp xe gắn máy nay phải làm thêm công việc xuất khẩu hàng nông sản để tạo ra hắp đồng xuất khẩu nhằm trung hoa rủi ro của hắp đồng nhập khẩu phụ tùng. Thứ hai, không phải lúc nào công ty cũng có thể có đưắc cùng một lúc cả hai hắp đổng xuất khẩu và nhập khẩu. Thứ ba là phòng chống r ủ i ro theo kiểu này luôn mất đi cơ hội kinh doanh nếu thị trường biến động theo chiều hướng có lắi cho công ty.

Một phần của tài liệu Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)