Đơn bảohiểm có mức miễn thường

Một phần của tài liệu Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam (Trang 44 - 52)

Đây cũng là loại sản phẩm bảo hiểm tương đối phổ biến, theo đó Công ty bảo hiểm sẽ chỉ bồi thường cho những khoản tín dụng khi giá trị khoản tín dụng đó vưữt quá một số tiên qui định cụ thể trong đơn bảo hiểm. Hạn mức bồi thường của công ty bảo hiểm cũng khoảng từ 90-95% giá trị bảo hiểm. Đơn bảo hiểm trên cơ sở này có mức phí bảo hiểm thấp hơn nhiều so với loại hình bảo hiểm tổng (Total Revenue).

c. Đơn bảo hiểm đơn lẻ

Với đơn bảo hiểm này, công ty được bảo hiểm mua bảo hiểm đối vói từng khách hàng và lô hàng xuất khẩu. Chính vì vậy, cách thức này được gọi là đơn lẻ. Do tính chất đơn lẻ và mức độ rời ro cờa những giao dịch này

thường cao nên các công ty bảo hiểm ít khi chấp nhận. Tuy nhiên hình thức thích hợp hơn cờa đơn bảo hiểm này là bảo hiểm trên cơ sở những khách hàng lớn - tức là cho những giao dịch với những người mua chờ yếu cờa công ty xuất khẩu, thường từ 10-15 công ty. Các công ty bảo hiểm luôn áp dung một Hạn mức tín dụng đối với các người mua và tuy theo xuất xứ quốc gia cũng

như khả năng tài chính, hoạt động kinh doanh cờa từng người mua. 5.2 Căn cứ vào thời hạn hợp đồng bảo hiểm

a. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ngấn hạn

Bảo hiểm mất mát từ việc không xuất khẩu được hay người nhập khẩu không trả được tiền, rời ro chính trị ở nước nhập khẩu và rời ro thương mại cờa người nhập khẩu điểu khoản thanh toán thường nhỏ hơn 180 ngày. Không có giới hạn cụ thể nào về loại giao dịch hay phương thức thanh toán, để phù hợp với sự đa dạng cờa môi trường kinh doanh hiện nay.

b. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn

Cho hợp đồng xuất khẩu có điều khoản thanh toán hơn 2 năm. Bảo hiểm cho việc không xuất khẩu được hàng như kế hoạch hay không nhận

được tiền hàng do những rời ro chính trị và thương mại. Phần lớn người mua bảo hiểm là những nhà xuất khẩu máy móc công nghiệp, tàu thờy.

6. L ợ i ích cờa bảo h i ể m tín d ụ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u 6.1. Bảo hiểm tín dụng như là một cồng cụ tài chính

Các phương pháp thanh toán truyền thống trong thương mại như thư tín

dụng (L/C), nhờ thu trả tiền đổi chứng từ hoặc nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ ... ngày càng trờ nên khó sử dụng vì thị trường đã thay đổi. Thư tín dụng ngày càng bộc lộ những điểm cứng nhấc không cần thiết và chưa chắc đã hiệu quả.

Bảo hiểm tín dụng đưa ra giải pháp lựa chọn vì nó cho phép người bán hoạt động theo phương thức thanh toán bằng cách ghi sổ nhưng trong một môi trường hoàn toàn an toàn. N ó giúp khách hàng tránh đưặc chi phí và rắc rối của thư tín dụng. Nhà xuất khẩu có thể chuyển nhưặng bằng cách ký hậu đơn bảo hiểm hoặc dùng khoản tiền hàng đã đưặc bảo hiểm này để thế chấp. 6.2. Bảo hiểm tín dụng như là một công cụ tiếp thị

Khi các nhà xuất khẩu và các thương nhân nội địa cố gắng mở rộng thị trường hiện có cua mình và cố tìm các cơ hội mói để tiêu thụ sản phẩm của mình, họ sẽ hướng tới bảo hiểm tín dụng. Với việc không yêu cẩu khách hàng phải mở thư tín dụng, nhà xuất khẩu thể hiện đưặc lòng tin đối với khách hàng và giúp khách hàng thoát khỏi những chi phí và phiền toái do thư tín dụng gây nên.

6.3. Bảo hiểm tín dụng là công cụ tăng cường quản lý tín dụng

Trong kinh doanh quốc tế, nếu không quản lý rủi ro tín dụng đúng mức công ty sẽ lâm vào khó khăn. Để có thể quản lý các rủi ro này đòi hỏi thực hiện nhiều công việc. Sau đây là các ví du:

- Cần phải đảm bảo rằng các hặp đổng và các điều kiện bán hàng là đúng đắn, kínkẽ và hiệu quả;

- Phải đảm bảo rằng khách hàng thực sự tổn tại;

- Phải đảm bảo rằng khách hàng đó có khả năng thanh toán, thậm chí phải biết khách hàng đó thanh toán cho các nhà cung cấp khác như thế nào quyết định cung cấp cho mỗi khách hàng một khoản tín dụng là bao nhiêu làm thế nào để đánh giá đưặc điều đó;

- Phải theo dõi sát sao các hoa đơn thanh toán. Tại bất kỳ thời điểm nào nhà xuất khẩu cũng phải có khả năng biết đưặc những hoa đơn nào đã quá hạn thanh toán hơn 30, 60 hay 90 ngày;

- Phải tìm cách phân tán rủi ro bằng cách sử dụng bảo lãnh của công ty mẹ bảo lãnh cùa ngân hàng, bảo hiểm, giữ lại các điều khoản về quyền sở hữu;

- Phải xây dựng và áp dụng quy chế quản lý nợ quá hạn;

- Phải xử lý các hoa đơn còn tranh chấp một cách hiệu quả trước khi chúng trở thành những khoản nợ khó đòi thực sự;

- Phải có giải pháp phù hợp để thu nợ ở những nước m à bạn có quan hệ làm ăn.

Đây là một khối lượng lớn công việc đòi hủi sự am hiểu sâu sắc và nỗ lực rất lớn của nhà xuất khẩu. Công ty bảo hiểm tín dụng có thể cung cấp phẩn lớn các giải pháp cho những lĩnh vực được liệt kê ở trên. Họ có thể :

Giúp xây dựng các quy tắc rõ ràng để quản lý nợ quá hạn

Tư vấn một cách khách quan và chi tiết về khả năng trả nợ của các khách hàng của nhà xuất khẩu

Nghiên cứu người mua và báo cáo về bất kỳ sự thay đổi nào liên quan đến sức mạnh tài chính, ý thức trả nợ, địa vị pháp lý...

Xây dựng hoặc giúp nhà xuất khẩu ấn định các hạn mức tín dụng cho mỗi khách hàng

Giúp nhà xuất khẩu hoặc trực tiếp thu hổi các khoản nợ khó đòi cho nhà xuất khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cung cấp những bản báo cáo tình hình tài chính của các nhà nhập khẩu, cung cấp đào tạo kĩ năng thẩm định tài chính nước ngoài

Và cuối cùng nếu hạn mức tín dụng đã được quy định đúng nhưng vẫn không thu được nợ, công ty bảo hiểm sẽ bổi thường cho nhà nhập khẩu tổng giá trị hóa đơn không thể thu hồi.

6.4. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tạo nên sự an tâm cho nhà xuất khẩu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu giúp nhà xuất khẩu tránh một khoản nợ khó đòi hay việc không được trả tiền hàng có thể làm. Khi mua bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu, nhà nhập khẩu có thể hoàn toàn an tâm rằng hoạt động kinh doanh của họ đã được bảo vệ khủi những rủi ro gây nên những khoản nợ khó đòi hoặc không được trả tiền hàng.

6.5. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu giúp củng cố thị trường hiện có và tự tin bước vào những thị trường mới

Trong khai thác các thị trường mới, sản phẩm thay đợi và thị trường m ớ i xuất hiện và công ty phải bán hàng cho những khách hàng chưa bao giờ nghe nói tới. Công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu với kinh nghiệm và hệ thống dữ liệu thông tin lâu năm về các thị trường và khách hàng trên t h ế giới sẽ giúp đỡ và tư vấn cho nhà xuất khẩu những thông tin đó. Do đó, doanh nghiệp có thể thâm nhập những thị trường mới m à trước đây doanh nghiệp nghĩ quá rủi ro để nới lỏng điều kiện tín dụng. Ngoài ra, nhà xuất khẩu còn có thể tăng lợi nhuận xuất khẩu bằng cách làm cho khách hàng mua lô hàng lớn một cách tiết kiệm hơn. Vận tải lô hàng lớn thì dễ thương lượng giá hơn, giảm chi phí lưu kho. Nhà xuất khẩu còn có thể xây dựng mạng lưới phân phối mạnh hơn ở nước ngoài do đưa ra cho nhà phân phối các điều kiện tín dụng hấp dẫn hơn.

6.6. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu bảo vệ bảng cân đối tài sản

D ù là công ty yếu hay công t y mạnh thì đôi khi các công ty cũng có các khoản nợ khó đòi. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu giúp các công ty đó tránh những thảm hoa hoặc các khoản nợ khó đòi tích tụ bất ngờ dẫn đến phá vỡ cấu trúc tài chính của công ty.

6.7. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là công cụ dự phòng những khoản nợ khó đòi.

Các nhà k i n h doanh nào cũng không muốn có sự may rủi và luôn muốn giảm thiểu các r ủ i ro không được thanh toán. Công ty bảo hiểm tín dụng chính là nơi m à các nhà kinh doanh thương mại quốc t ế có thể chuyển nhượng tối đa các rủi ro của họ.

7. Phân biệt bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu

Thường có sự nhầm lẫn giữa bảo hiểm tín dụng xuất khẩu với các loại bảo hiểm khác, đặc biệt là bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Sự nhầm lẫn

này là dễ hiểu bởi bảo hiểm liên quan đến rất nhiều lĩnh vực. M ỗ i nghiệp vụ bảo hiểm lại có nội hàm phức tạp. Các nhánh của bảo hiểm gớm bảo hiểm hàng hải, hàng hóa, cháy, nhân thọ và tai nạn. Trong đó bảo hiểm hàng hải và bảo hiểm hàng hóa là hai nghiệp vụ lâu đòi nhất. Khi nói đến bảo hiểm xuất nhập khẩu, người ta thường nghĩ ngay tới bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Rất nhiều người cho rằng bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu là một nhánh của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Một số người khác lại đớng nhất khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu với bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Thực tế, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu rất khác nhau.

Trước hết, đối tượng được bảo hiểm khác nhau. Đố i tượng bảo hiểm của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là hàng hóa còn của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là "khoản nợ" hay giá trị trên hóa đơn của lô hàng. K h i xuất khẩu, phương thức thanh toán an toàn nhất cho nhà xuất khẩu là nhận tiền mặt khi giao hàng. Tuy nhiên, trong thực tế và với những công cụ tài chính phát triển, việc thanh toán được thực hiện sau khi người mua đã nhận hàng hóa. Như vậy, rủi ro nằm ờ việc người mua không thanh toán. Lại ích bảo hiểm nằm ở khoản nợ m à người mua nợ người xuất khẩu. Khoản nợ này được bảo hiểm bởi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. K h i người xuất khẩu xuất hàng cho người mua ở nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển hay đường hàng không, hay đường bộ. Việc hàng hóa gặp tổn thất một phần hay toàn phần chính là rủi ro. Rủi ro này được bảo hiểm bởi bảo hiểm hàng hóa.

Phạm vi bảo hiểm cũng khác nhau. Bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm những rủi ro, tổn thất do đâm va, sét đánh, chìm, cháy, mất cắp, chiến tranh và đình công...Bảo hiểm tín dụng lại bổi thường rủi ro người mua không thanh toán, trong đó có rủi ro về người mua và rủi ro về đất nước nhập khẩu. Rủi ro về người mua bao gớm việc người mua tuyên bố phá sản, không thể trả được nợ trả tiền chậm hay từ chối không nhận hàng. Rủi ro về đất nước nhập khẩu bao gớm việc ra lệnh cấm nhập khẩu, hủy giấy phép nhập khẩu, tịch thu hàng hóa hoặc cấm chuyển ngoại tệ ra khỏi đất nước. Chiến tranh, nổi loạn và thiên tai

cũng nằm trong rủi ro về đất nước nhập khẩu.

Có vẻ như rủi ro chính trị được cả hai loại hình bảo hiểm này bảo hiểm.

Về mổt ngôn từ thì đúng như vậy. Tuy nhiên, nhìn lại đối tượng bảo hiểm ta thấy bảo hiểm hàng hóa bảo hiểm những rủi ro, tổn thất xảy ra với hàng hóa còn bảo hiểm tín dụng xuất khẩu bảo hiểm khả năng thanh toán của người mua. Như vậy, nếu chiến tranh, bạo động và thiên tai xảy ra khiến người mua bỏ trốn hoổc không còn tồn tại thì nhà bảo hiểm xuất khẩu tín dụng sẽ chịu trách nhiệm với tổn thất. Một ví dụ gần đây là vụ động đất ở Osaka, Nhật Bản

khiến nhiều công ty trong đó có nhiều công ty nhập khẩu bị sụp đổ, mất nhân sự và phá sản. Nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ bổi thường tiền thanh toán

không được người mua trả cho nhà xuất khẩu. Còn nếu chiến tranh gây tổn thất cho hàng hóa thì nhà xuất khẩu sẽ được bảo hiểm hàng hóa bổi thường.

Từ phạm vi của tổn thất được bồi thường dưới mỗi loại bảo hiểm, có thể nhận thấy, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu hướng về thiên tai và tai

nạn trong khi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu hướng về những yếu tố mang tính chất hành vi. Nếu hàng hóa được chăm sóc cẩn thận trong quá trình vận chuyển, khả năng tổn thất bộ phận hay toàn bộ không cao, đổc biệt khi nhà vận tải hay giao nhận đầy kinh nghiệm và hàng hóa được bao gói cẩn thận.

Trước đây, rủi ro hàng hải cao nhưng hiện nay các phương tiện liên lạc, dự báo thời tiết và các phương tiện vận tải đã phát triển nên tổn thất vật chất của hàng hóa không còn là mối quan tâm chính của nhiều nhà xuất khẩu. Chính vì vậy, phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đã và đang giảm.

Bảo hiểm tín dụng bồi thường khoản tín dụng không được trả do nhà xuất khẩu đã cho người mua hưởng điều kiện tín dụng. Công ty bảo hiểm phải

đánh giá khả năng thanh toán của người mua khi đến hạn. Đây là rủi ro về

mổt hành vi, do vậy rất khó đánh giá chính xác. Những yếu tố ảnh hường đến

khả năng và ý chí thanh toán của người mua rất nhiều. C ó thể kể tên những

yếu tố ấy là: những thay đổi trong thị trường hàng hóa của người mua, cổ

đông, lãi suất, thuế, thói quen tiêu dùng...Quá trình cân nhắc để công ty bảo hiểm quyết định có bảo hiểm hay không hay bảo hiểm với mức phí bảo hiểm

như thế nào rất phức tạp, đòi hòi sự tham gia của nhiều chuyên gia dày kinh nghiệm.

Trong bảo hiểm tín dụng, khả năng rủi ro xảy ra khá cao, tổn thất lớn song công ty bảo hiểm không thể đưa ra mức phí bảo hiểm quá cao bải mức phí bảo hiểm này sẽ làm giảm lợi nhuận của nhà xuất khẩu. Chính vì vậy, bảo hiểm tín dụng không phải một lĩnh vực thu hút. Điều này lý giải tại sao không có nhiều công ty bảo hiểm tín dụng trên thỗ trường. Phẩn lớn các công ty bảo hiểm tín dụng ở các quốc gia hướng về xuất khẩu đều được sự hỗ trợ của nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công ty bảo hiểm xuất khẩu không chỉ bồi thường các nhà xuất khẩu được bảo hiểm khi rủi ro xảy ra. Họ còn đánh giá giúp nhà xuất khẩu độ tin cậy của người nhập khẩu, giúp thu hổi những khoản nợ khó đòi. Có thể coi công ty bảo hiểm tín dụng như một phòng tín dụng của những công ty nhỏ không thể tự kiểm soát tốt các rủi ro tín dụng.

Trên đây là những điểm khác nhau giữa bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm tương đổng, chính là những nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối, nguyên tắc lợi ích bảo hiểm và quy luật số đông. H I . Bảo hiểm thăm dò thỗ trường

1. Sự cần thiết của bảo hiểm thăm dò thỗ trường

Để mờ rộng thỗ trường, tăng doanh thu và để phân tán rủi ro, nhiều doanh nghiệp đã nghĩ đến việc không bó hẹp ở thỗ trường trong nước m à mở rộng ra thỗ trường nước ngoài. Bước đẩu tiên doanh nghiệp cần làm là tìm hiểu, thăm dò thỗ trường các nước tiềm năng. Những hoạt động doanh nghiệp thường làm để thăm dò thỗ trường mới là tham dự triển lãm, quảng cáo, phát tờ rơi...Lợi ích của việc thăm dò thỗ trường là không thể phủ nhận. N ó giúp doanh nghiệp có cái nhìn xác thực về mức độ tiềm năng của thỗ trường nước ngoài, đánh giá độ cạnh tranh và mức độ phát triển của thỗ trường. Đáy cũng là cơ hội tiếp thỗ hiệu quả sản phẩm và doanh nghiệp, tìm đối tác (nhà phân phối tương lai, đại lý, nhà thấu lại hoặc khách hàng).

Những bước đầu này thuận lợi sẽ thúc đẩy doanh nghiệp tiến nhanh trong việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường mói. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng đắ mạnh dạn để thực sự bước chân thăm dò thị trường mới. Các nguyên nhân có thể là:

Doanh nghiệp lo ngại khoản tiền chi cho việc thăm dò lớn song không

Một phần của tài liệu Một số loại hình bảo hiểm xuất nhập khẩu và khả năng áp dụng tại Việt Nam (Trang 44 - 52)