THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng nông hộ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vị thủy – tỉnh hậu giang (Trang 41)

3.5.1. Thuận lợi

NHNo&PTNT Vị Thủy nằm ở vị trí thuận lợi là trung tâm của huyện, dân cư đông đúc, giao thông thuận tiện nên khách hàng dễ dàng đến với Ngân hàng. Bên cạnh đó là sự chỉ đạo sáng suốt của ban giám đốc đã biết vận dụng linh hoạt vào chiến lược kinh doanh của đơn vị đưa ra những biện pháp thích họp trong công tác, với đối ngũ cán bộ nhân viên có trình độ cao, nghiệp vụ tốt và đã được quán ừiệt đầy đủ chấp hành nghiêm chỉnh các nghị quyết của Đảng, định hướng của ngành, có quyết tâm cao, nỗ lực phấn đấu thực hiện hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ được giao.

Với dân cư chủ yếu sinh sống ở nông thôn và sản xuất tập trung trong lũih vực nông nghiệp nên đây là nguồn khách hàng mà Ngân hàng có thể phát triển phù hợp với chính sách và định hướng hoạt động của Ngân hàng. Bên canh đó lãi suất cho vay của Ngân hàng phù hợp đã khuyến khích người dân mạnh dạn vay vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề, đồng thời sự đổi mới trong phong cách phục vụ của nhân viên đối với khách hàng làm cho người dân gần gũi hơn với Ngân hàng cả người đi vay lẫn người gửi tiền.

3.5.2. Khó khăn

Là một huyện thuần nông, nhu cầu vay vốn của người dân nơi đây chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, bên cạnh đó giá cả của các mặt hàng nông sản, thủy sản không ổn định, năng suất của mùa vụ phụ thuộc nhiều vào dịch bệnh và thiên nhiên. Người nông dân luôn đứng trước khó khăn “được mùa mất giá” nên làm cho hoạt động tín dụng trong lĩnh vực này chứa đựng nhiều rũi ro, ngoài ra một số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nên ảnh hưởng

Luận văn tổt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

Mặc dù có ưu thế là nằm tại trung tâm huyện nhưng với địa bàn rộng khắp và người dân sống rải rác các vùng nông thôn sâu nên khó khăn toong công tác thẩm định, xử lý thu hồi nợ của cán bộ tín dụng làm chi phí phát sinh cao.

Trong những năm qua với việc mở rộng và xây dựng một số Chi nhánh của các Ngân hàng thưomg mại tại thành phố Vị Thanh, với các mức lãi suất huy động hấp dẫn đã làm giảm nguồn vốn huy động của Ngân hàng ngây khó khăn toong công tác huy động vốn.

3.6. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM vụ CỦA NGÂN HÀNG TRONG NĂM 2012

Nhằm phát huy và giữ vững những hiệu quả đạt được toong 3 năm qua. Đặc biệt toong năm 2012 được dự đoán sẽ có nhiều biến động do ảnh hưởng khủng hoảng nợ công ở các nước đồng tiền chung Châu Âu sẽ có những tác động không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu toong đó có cả Việt Nam, tình hình kinh tế có thể biến chuyển theo chiều hướng không mong đợi, tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng. Vì vậy, để chủ động hơn toong hoạt động của mình vào năm 2012, NHNo&PTNT Vị Thủy đã có những kế hoạch và chiến lược phát triển như sau:

+ Đẩy mạnh công tác huy động vốn toong dân cư, với mức lãi suất phù họp với quy định của Ngân hàng Nhà nước, tăng nguồn vốn huy động bằng tiền gửi nhằm giảm sự phụ thuộc vào vốn điều chuyển từ cấp trên, giúp Ngân hàng linh hoạt hơn toong cho vay và canh tranh với các Ngân hàng thương mại khác. Nâng cao nghiệp vụ của các nhân viên toong Ngân hàng và thái độ phục vụ khách hàng, xác định hoạt động của Ngân hàng toong xu thế mới là hoạt động dịch vụ để tạo ra nguồn thu. Phong cách, tác phong phục vụ khách hàng theo phương châm mang sản phẩm dịch vụ bán cho khách hàng sử dụng và phải được sự chấp thuận mua của khách hàng bằng sự hài lòng toong phong cách phục vụ, phát huy những điểm mạnh đã đạt được toong thời gian qua, từ đó tạo điều kiện thu hút khách hàng mới và tăng nguồn vốn.

+ Đặt mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động lên hàng đầu, cán bộ tín dụng phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, phải có cái tâm, trách nhiệm toong công việc không thẩm định qua loa, sơ sài, hình thức, tăng cường giám sát và quản lý mục

KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiềnSố tiền Số tiền % Số tiền %

1. Vốn huy động 89.584 143.502209.147 53.918 60,2 65.645 45.7

Tiền gửi DN 2.569 3.896 6.748 1.327 51,7 2.852 73.2

Tiền gửi nông hộ 84.071 133.131195.721 49.060 58,4 62.590 47,0

Tiền gửi khác 2.944 6.475 6.678 3.531 119,9 203 3,1

2. Vốn điều chuyển 230.818 200.792169.253 (30.026) (13,0) (31.539) (15,7)

Tổng nguồn vốn 320.402 344.294378.400 23.892 7,5 34.106 9,9

Luận văn tôí nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

đích sử dụng vốn của khách hàng sau khi vay vốn nhằm đảm bảo khả năng tìiu hồi nợ của Ngân hàng.

+ Bám sát định hướng phát triển của địa phương, tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các ngành đoàn thể ừong hoạt động kinh doanh. Tập trung vào những dự án trọng điểm của địa phương, những phương án hiệu quả, ưu tiên vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.

+ Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, đảm bảo an toàn kho quỹ. Tăng cường công tác kiểm ưa,

kiểm soát nội bộ ưên mọi lĩnh vực đặc biệt là kiểm soát hoạt động tín dụng, phát hiện, xử lý kịp thời những sai phạm, chấn chỉnh sai sót.

+ Hàng tháng, hàng quý Ngân hàng nên hợp lệ giữa các phòng ban đánh giá những thuận lợi, khó khăn, những kết quả đạt được và chưa của Ngân hàng để rút kinh nghiệm và đề ra kế hoạch thực hiện cho kỳ tiếp theo, có chính sách khen thưởng và kỷ luật họp lý.

SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG Hộ TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT VỊ THỦY GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT VỊTHỦY TRONG GIAI ĐOẠN 2009- 2011 THỦY TRONG GIAI ĐOẠN 2009- 2011

4.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay, nên vốn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, vốn là nền tảng để Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn vay của các thành phần kinh tế và dân cư góp phần phát triển nền kinh tế. Nguồn vốn của Ngân hàng được tạo lập từ vốn huy động và vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp ưên. Tình hình cụ thể nguồn vốn của Ngân hàng được

Bảng 3: BẢNG cơ CẤU NGUỒN VỐN TRONG 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kế hoạch và Kinh doanh Chì nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy) Ghi chú: VHĐ: vốn huy động; DN: Doanh nghiệp;CTCG: Chứng từ có giá

Vốn huy động: vốn huy động trong 3 năm qua đều có sự gia tăng đáng kể lần lượt là 89.584; 143.502 và 209.147 triệu đồng, với tỷ họng ngày càng tăng từ 28% trong năm 2009 lên hon 41% trong 2 năm tiếp theo. Nguyên nhân là nhờ Ngân hàng đã có nhiều chính sách chăm sóc khách hàng nhằm thu hút nguồn vốn như: tặng

Luận văn tôt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

tiền, quà cho khách hàng gửi tiền vào đầu năm mới thông qua các chuomg trinh khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng, phát hành chứng chỉ tiền gửi... Năm 2010 vốn huy động của Ngân hàng là 143.502 triệu đồng tăng 53.918 triệu đồng với tốc độ tăng là 60,2% so với năm 2009, vì sang năm 2010 nền kinh tế Việt Nam đã khả quan hơn vì thế các hoạt động sản xuất của người dân cũng thuận lợi, thu nhập của người dân tăng lên bên cạnh đó lãi suất huy động cũng cao hơn so với năm 2009 nên giúp Ngân hàng huy động vốn dễ dàng hơn. vốn huy động của Ngân hàng vào năm 2011 là 209.147 triệu đồng tăng 65.645 triệu đồng với tốc độ tăng là 45,7% so với 2010, trong năm 2011 tình hình kinh tế biến động liên tục, thị trường bất động sản gần như đóng băng, giá vàng tăng cao, người dân đã sử dụng lượng vốn nhàn rỗi tạm thời của mình để gửi vào Ngân hàng vừa an toàn vừa thu được lãi.

Năm 2009

ũ vốn huy động □ vốn điều chuyển

Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Vị Thủy 2009 - 2011

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

Vốn điều chuyển: Nhìn chung cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng toong 3 năm 2009-2011 thì vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên đã có sự giảm về tỷ trọng từ chiếm 72% tổng nguồn vốn vào năm 2009, thì sang năm 2010 và 2011 tỷ trọng này chỉ còn khoảng trên 44% tổng nguồn vốn. Đều này là do vốn huy động của Ngân hàng ngày càng tăng. Mặc dù vốn điều chuyển đã giảm qua các năm nhưng tỷ ừọng vẫn còn cao vì vốn huy động chỉ đáp ứng một phần nhu cầu vay vốn của người dân trên địa bàn vì thế Ngân hàng cần tăng cường công tác huy động từ dân cư để phục vụ nhu cầu của người dân địa phương ngày một tốt hơn.

Nhìn chung nguồn vốn của Ngân hàng đã tăng khá mạnh trong 3 năm, đặc biệt sự gia tăng vốn huy động trong cơ cấu của nguồn vốn, đó là nhờ vào các biện pháp thích hợp của Ngân hàng trong việc huy động vốn từ các nguồn khác nhau. Từ đó cho ta thấy vốn huy động đã dần trở thành nguồn vốn cho vay chủ yếu của Ngân hàng.

4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn của Ngân hàng

Nguồn vốn huy động của Ngân hàng chủ yếu từ tiền gửi trong dân cư và đây cũng là cơ sở để Ngân hàng cấp tín dụng cho nền kinh tế. Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT được trình bày trong Bảng 3 bên trên:

Tiền gửi từ nông hộ là nguồn vốn huy động chính của Ngân hàng, với sự gia tăng cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 là 133.131 triệu đồng tăng 49.060 triệu đồng với tốc độ tăng 58,4%, sang năm 2011 con số này tiếp tục tăng lên là 195.721 triệu đồng tăng 62.590 triệu đồng so với 2010. Trong 3 năm 2009-2011 mặc dù nền kinh tế có nhiều khó khăn, nhưng giá của một số mặt hàng nông thủy sản tăng giá góp phần làm tăng thu nhập của các nông hộ và sự biến động của thị trường vàng, ngoại tệ làm cho người dân tin tưởng hơn vào việc gửi tiền trong Ngân hàng, nên làm cho nguồn vốn huy động đối với nông hộ tăng lên.

Tiền gửi của doanh nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ toong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, chủ yếu là tiền gửi thanh toán và có sự gia tăng qua các năm, năm 2010 là 3.896 triệu đồng tăng 1.327 triệu đồng với tốc độ tăng 51,7% so với năm 2009 và tăng mạnh vào năm 2011 là 6.748 triệu đồng với tốc độ tăng 73,2% so với 2010. Nguyên nhân vào năm 2010, năm 2011 Chính Phủ cho vay hổ trợ lãi suất đối với

KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

1. DS cho vay 316.711 409.531 479.915 92.820 29,3 70.384 17,2 Nông hộ 310.850 402.906 471.115 92.056 29,6 68.209 16,9 Doanh nghiệp 2.300 2.300 4.300 0 0 2.000 87,0 Cho vay khác 3.561 4.325 4.500 764 21,4 175 4,0 2. DS thu nợ 260.402 357.133 435.989 96.731 37,1 78.856 22,1 Nông hộ 252.994 348.366 426.191 95.372 37,7 77.825 22,3 Doanh nghiệp 2.957 3.096 2.346 139 4,7 (750) (24,2) Cho vay khác 4.451 5.671 7.452 1.220 27,4 1.781 31,4

3. Dư nợ cho vay 259.402 311.800 355.726 52.398 20,2 43.926 14,1

Nông hộ 250.962 305.502 350.426 54.540 21,7 44.924 14,7

Doanh nghiệp 3.375 2.579 4.533 (796) (23,6) 1.954 75,8

Cho vay khác 5.065 3.719 767 (1.346) (26,6) (2.952) (79,4)

4. Nợ xấu cho vay 6.525 4.556 2.787 (1.969) (30,2) (1.769) (38,8)

Nông hộ 4.350 3.147 1.694 (1.203) (27,7) (1.453) (46,2)

Doanh nghiệp 1.575 979 733 (596) (37,8) (246) (25,1)

Cho vay khác 600 430 360 (170) (28,3) (70) (16,3)

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNoổLPTNT Vị Thủy

doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp hăng hái mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, vì thế doanh nghiệp đã có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng. Mặc dù doanh nghiệp của huyện phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng số lượng ngày một tăng lên và càng ngày họ càng nhận thấy lợi ích khi sử dụng dịch vụ không dùng tiền mặt của Ngân hàng nên số lượng doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng tăng lên. Thêm vào đó người dân sử dụng thẻ ATM cũng tăng lên đặc biệt là những hộ có người thân đi học, đi làm xa nhà.

Tiền gửi khác chủ yếu là tiền gửi của cán bộ công nhân viên chức có sự biến động tăng giảm. Cụ thể, năm 2010 con số này là 6.475 triệu đồng tăng 3.531 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 119,9% so với năm 2009. Nhưng đến năm 2011 con số này tăng lên 6.678 triệu đồng tăng 203 triệu đồng so với năm 2010.

Tóm lại, vốn huy động của Ngân hàng tăng qua 3 năm là do nền kinh tế đang từng bước được phục hồi, đời sống của người dân từng bước được nâng cao, thu nhập ngày càng tăng, đặc biệt người dân đã có ý thức hơn về việc giữ tiền của mình được an toàn, thêm vào đó là các chính sách lãi suất hấp dẫn với nhiều hạn mức gửi tiền và nhiều chương ừình khuyến mãi, tặng quà ưu đãi cho khách hàng, đã giữ chân được những khách hàng thân thiết cũng như thu hút một lượng lớn khách hàng mới nhờ vào uy tín và chất lượng phục vụ của mình. Ngoài ra, đó là sự nỗ lực cũng như quyết tâm của tất cả nhân viên Ngân hàng trong việc huy động nguồn vốn tại chỗ nhằm cung ứng vốn cho tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng trong 3 năm 2009-2011.

4.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT VỊ THỦY GIAI ĐOẠN 2009- 2011

4.2.1. Doanh số cho vay

Với đặt thù kinh tế của huyện là sản xuất nông nghiệp, đối tượng nhóm khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là hộ sản xuất nên doanh số cho vay đối với nhóm khách hàng này luôn chiếm một tỷ trọng cao ừong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng trong khi cho vay doanh nghiệp và cho vay khác chiếm tỷ tíọng thấp hơn. Hầu hết các hộ sản xuất nơi đây đều vay vốn phục vụ cho nông nghiệp, chủ yếu vay theo hình thức vụ mùa, vay mua máy móc phục vụ sản xuất, vay chăn nuôi, vay nuôi trồng thủy sản... .Với diện tích đất nông nghiệp rất lớn và tiềm năng phát triển nông

SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNoổLPTNT Vị Thủy

nghiệp cao, thêm vào đó huyện Vị Thủy được thiên nhiên ưu đãi với hệ thống sông ngòi chằng chịt dày đặt, đất đai màu mỡ được bồi đắp hằng năm từ sông Tiền và sông Hậu tạo nhiều điều kiện thuận lợi phát triển thủy sản đặc biệt là các loài đặc sản. Vì vậy, thành phần kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên nhu cầu vay vốn trong nông nghiệp là rất lớn.

Bảng 4: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHUNG TRONG 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguôn: Phòng Kê hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy) Ghi chứ: DS: Doanh sổ

- Nông hộ: Kết quả từ Bảng 4 cho thấy doanh số cho vay đối với nông hộ tăng

qua các năm. Năm 2009 là 310.850 triệu đồng tăng lên 402.906 triệu đồng vào năm 2010 tăng 92.056 triệu đồng với tốc độ tăng 29,6% so với năm 2009. Nguyên nhân

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

là do việc tăng giá của lúa gạo và thủy sản nên đã có những tác động mạnh đến hướng sản xuất của người dân, nhu cầu vay vốn để đầu tư vào trồng ưọt và thủy sản gia tăng làm cho doanh số cho vay trong năm tăng. Năm 2011 doanh số cho vay đạt được là 479.915 triệu đồng tăng 70.384 triệu đồng với tốc độ tăng 17,2% so với năm 2010, trong đó cho vay nông hộ là 471.115 triệu đồng vẫn chiếm tỷ ừọng cao 98,2% trong tổng doanh số với tốc độ tăng 16,9% so với năm 2010.

Đạt được kết quả trên là do năm 2011 nền kinh tế Việt Nam ổn định người dân mạnh dạn vay vốn mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt hầu hết các xã trong huyện đều mở rộng diện tích nuôi thủy sản, thêm vào đó là sự hổ trợ lãi suất của Chính phủ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng nông hộ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vị thủy – tỉnh hậu giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w