Doanh sốthu nợ theo địa bàn (2009 2011)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng nông hộ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vị thủy – tỉnh hậu giang (Trang 55)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy)

Nguyên nhân là do doanh số cho vay đối với các địa bàn này luôn tăng qua các năm, Ngân hàng thu được các khoản nợ của năm trước từ xử lý tài sản. Ngoài ra là sự đi vào hoạt động của các chợ Hội Đồng và Mười Bốn Ngàn dọc kênh xáng Xà No, đã góp phần tăng thu nhập của các hộ tại xã Vị Đông, Vị Bình và Vị Thanh nên làm cho doanh số thu nợ đối với các xã này luôn tăng cao.

4.3.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn

Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn của nông hộ được thể hiện trong Bảng 10 dưới đây.

Nhìn chung doanh số thu nợ sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trên 90% tổng doanh số và tốc độ tăng trên 20% ừong 3 năm:

Tưomg ứng với tốc độ tăng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ trồng ưọt và chăn nuôi cũng tăng qua các năm và luôn chiếm tỷ ừọng cao khoảng 44% tổng thu nợ góp phần làm cho doanh số thu nợ tăng ừong 3 năm. Năm 2009 thu nợ đối với trồng trọt và chăn nuôi là 124.948 triệu đồng, đến năm 2010 con số này đạt 157.956

SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

triệu đồng tăng 33.008 triệu đồng, với tốc độ tăng 26,4% so với 2009. Sang năm 2011 thu nợ tiếp tục tăng nhẹ là 158.538 triệu đồng tăng 582 triệu đồng, nhưng tốc độ tăng đã giảm so với năm 2010 tốc độ tăng chỉ còn 0,4%. Nguyên nhân là do doanh số cho vay đối với ưồng ưọt và chăn nuôi tăng, tình hình dịch bệnh đối với cây trồng được kiểm soát, sự tiếp cận và áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất đã hạn chế được những thất thoát sau thu hoạch, nên năng suất được nâng cao, góp phần làm giảm chi phí sản xuất, giá cả các mặt hàng nông sản tăng, người dân có thu nhập ổn định nên có ý thức trả nợ. Khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng cao.

Doanh số thu nợ đối với cho vay tiêu dùng tăng chậm qua 3 năm, nhưng tỷ trọng lại giảm và có tốc độ tăng chậm (Bảng 10). Năm 2009 thu nợ là 25.538 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên 27.997 triệu đồng tăng 2.459 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 9,6%, tỷ ưọng 8,0% thu nợ năm 2010. Năm 2011 thu nợ là 33.062 triệu đồng tăng 5.065 ưiệu đồng, với tốc độ tăng 18,1% so với năm 2010 và tỷ trọng đã giảm nhẹ còn 7,8%. Cho vay tiêu dùng chủ yếu là cho vay các đối tượng có thu nhập ổn định, họ trích một phần thu nhập hàng tháng để trả nợ nên doanh số thu nợ đối với mục đích vay vốn này là khá ổn định, vì vậy doanh số thu nợ đối với nông hộ dùng cho tiêu dùng là rất cao.

Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO MỤC ĐÍCH sử DỤNG VỐN

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Ke hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy) Ghi chú: SXKD: Sản xuất kinh doanh

KHOẢN MỤC NÃM CHẼNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 219.487 241.958 294.007 23.471 10,7 52.049 21,5 Tmng và dài hạn 31.475 63.544 56.419 32.069 101,9 (7.125) (11,2) Tổng dư nợ 250.962 305.502 350.426 54.540 21,7 44.924 14,7 KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Thị ừấn Nàng Mau 33.545 37.521 42.285 3.976 11,9 4.76412,7 Xã Vĩnh Thuận Tây 24.358 33.750 34.510 9.392 38,6 760 2,3 Xã Vị Đông 37.425 49.423 54.435 11.998 32,1 5.01210,1 Xã Vĩnh Tường 19.117 31.321 35.935 12.204 63,8 4.61414,7 Xã Vị Trung 30.412 20.513 25.808 (9.899) (32,5) 5.29525,8 Xã Vĩnh Trung 31.283 38.627 42.650 7.344 23,5 4.02310,4 Xã Vị Thanh 20.713 27.562 34.354 6.849 33,1 6.79224,6 Xã Vị Bình 27.534 35.483 44.260 7.949 28,9 8.77724,7 Xã Vị Thủy 15.481 14.614 16.741 (867) (5,6) 2.12714,6 Xã Vị Thắng 11.094 16.688 19.448 5.594 50,4 2.76016,5 Tổng cộng 250.962 305.502 350.426 54.540 21,7 44.92414,7

KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiềnSố tiền % Số tiền %

1. Dư nơ SXKD 224.084 273.424 314.68349.340 22,041.259 15,1

Trồng trọt và chăn nuôi 123.818 145.419 155.58921.601 17,410.170 7,0

Tiếu thủ công nghiệp 5.340 4.582 3.154 (758)(14,2) (1.428) (31,2)

Thủy sản 10.630 20.469 17.171 9.839 92,6(3.298) (16,1)

SXKD khác 84.296 102.954 138.76918.658 22,135.815 34,8

2.Dư nợ tiêu dùng 26.878 32.078 35.743 5.200 19,3 3.665 11,4

Dư nợ nông hộ 250.962 305.502 350.42654.540 21,744.924 14,7

KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiềnSố tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 3.537 2.143 1.186 (1.394) (39,4) (957) (44,7)

Tmng và dài hạn 813 1.004 508 191 23,5 (496) (49,4)

Nợ xấu Nông hộ 4.350 3.147 1.694 (1.203) (27,7) (1.453) (46,2)

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

Tóm lại, doanh số thu nợ nông hộ tăng tương ứng với sự gia tăng của doanh số cho vay. Điều này cho thấy ừong những năm qua kinh tế của huyện đã có những bước phát triển ổn định, tuy tốc độ phát hiển còn chậm. Người dân đã nhận thức được những lợi ích đạt được từ vay vốn Ngân hàng, cũng như những lợi ích đạt được sau này khi hoàn trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Đồng thời không thể không nhắc đến sự nổ lực không ngừng từng bước nâng cao công tác thu hồi và xử lý nợ, theo dõi chặt chẽ khách hàng từ khâu thẩm định, đến giám sát khách hàng sau khi vay vốn, hướng dẫn khách hàng sử dụng vốn đủng mục đích nhằm đảm bảo nguồn thu cho Ngân hàng sau này, nên tình hình thu hồi nợ đã tăng ừong 3 năm qua.

4.3.3. Tổng dư nợ

4.3.3.I. Dư nợ theo thòi hạn tín dụng

Tương tự với doanh số cho vay, tổng dư nợ nông hộ đều tăng, trong đó dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ họng cao trong 3 năm. Năm 2010 dư nợ là 241.958 triệu đồng tăng 23.471 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 10,7% so với năm 2009, tỷ trọng là 87,5%. Sang năm 2011 dư nợ tăng lên 294.007 triệu đồng, tăng 52.049 triệu đồng với tốc độ tăng 21,5% so với 2010, tỷ trọng là 83,9% năm 2011. Mặc dù doanh số thu nợ tăng cao hơn doanh số cho vay trong năm 2010, doanh số thu nợ tăng 48,9%, trong khi doanh số cho vay chỉ tăng 24,7%, nhưng dư nợ lại tăng là vì trong năm Ngân hàng tận thu từ xử lý tài sản của các hộ sản xuất vào năm 2009, tuy bệnh hại trong trồng trọt và chăn nuôi có giảm nhưng một số hộ vẫn bị ảnh hưởng, sự giảm giá của thủy sản Hậu Giang vào 6 tháng cuối năm đã làm một bộ phận hộ sản xuất không trả được nợ cho Ngân hàng, nên ừong năm 2010 dư nợ vẫn ở mức cao. Sang năm 2011 dư nợ tiếp tục tăng vì tốc độ tăng của doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh số thu nợ, cho vay là 25,2%, thu nợ là 17,4%. Trong năm người dân đổi mới hướng sản xuất sang ngắn hạn để thu hồi vốn nhanh nhằm làm giảm chi phí trả lãi, giảm được rủi ro và Ngân hàng quay vòng vốn nhanh hơn nên đã làm dư nợ này tăng.

Dư nợ trung và dài hạn nông hộ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ và có chiều hướng tăng giảm qua 3 năm. Năm 2010 dư nợ tăng 63.544 ưiệu đồng tăng 32.069 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 101,9%, tỷ trọng chiếm 20,8%.

GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 55 SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

Nguyên nhân là do doanh số cho vay này tăng nhanh hơn doanh số thu nợ, tốc độ tăng doanh số cho vay 2010 là 69,5%, trong khi đó thu nợ này lại giảm 30,5% nên làm dư nợ này tăng. Sang năm 2011 dư nợ đã giảm nhẹ còn 56.419 triệu đồng, giảm 7.125 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 11,2% so với năm 2010, tỷ trọng còn 16,1% dư nợ ừong năm. Điều này là do Chi nhánh đang thực hiện thêm chính sách sàn lộc khách hàng để cho vay, mặc khác là do tình hình biến động về lãi suất khá phức tạp nên nguồn vốn cho vay trung và dài hạn gặp nhiều khó khăn về lãi suất nên cán bộ tín dụng tạm thời giảm bớt khoảng cho vay.

Bảng 11: TỔNG DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TRONG 3 NĂM 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng

(Nguôn: Phòng Kê hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy)

Tóm lại, tương tự với tỷ trọng của doanh số cho vay và thu nợ, dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Tỷ trọng này là 87,5% năm 2009, 79,2% năm 2010 và 83,9% năm 2011, điều này sẽ làm cho lợi nhuận của Ngân hàng không cao vì phần chênh lệch lãi suất ở các loại hình tín dụng ngắn hạn thấp và Ngân hàng phải tốn nhiều chi phí để tạo lập và quản lý hồ sơ. Đối với dư nợ trung và dài hạn tăng giảm không ổn định qua 3 năm, tỷ trọng trên tổng dư nợ cụ thể 12,5% năm 2009, tăng lên 20,8% năm 2010 và giảm xuống còm 16,1% vào năm 2011, biến động cùng chiều với doanh số cho vay trung và dài hạn, điều này cho thấy Ngân hàng chưa mở rộng tín dụng sang trung và dài hạn, vì thế trong thời gian tới Ngân hàng nên mở rộng cho vay trung và dài hạn khi đó giảm được chi phí tạo lập, quản lý hồ sơ nhằm tăng lợi nhuận.

GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 56 SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

4.3.3.2. Dư nợ theo địa bàn

Kết quả dư nợ theo địa bàn đối với nông hộ tại Chi nhánh Ngân hàng

Bảng 12: DƯ NỢ NÔNG Hộ THEO ĐỊA BÀN TRONG 3 NĂM 2009-2011ĐVT: Triệu đồng

(Nguôn: Phòng Kê hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy)

Nhìn chung dư nợ cho vay nông hộ theo địa bàn tăng qua 3 năm, lần lượt là 250.962; 305.502 và 350.426 ưiệu đồng. Trong đó, xã Vị Đông luôn là xã có dư nợ cao nhất 37.425 triệu đồng vào năm 2009 chiếm 14,9% tổng dư nợ của Ngân hàng, sang năm 2010 con số này tăng lên là 49.423 triệu đồng, chiếm 16,2%, tương ứng với tốc độ tăng 32,1% so với năm 2009, dư nợ tiếp tục tăng vào năm 2011 là 54.435 triệu đồng, với tốc độ tăng 10,1% so với năm 2010. Đa số các xã còn lại đều có dư nợ tăng lên, riêng 2 xã Vị Trung và Vị Thủy có dư nợ cho vay nông hộ giảm vào năm 2010 và tăng trở lại vào năm 2011. Nguyên nhân là do doanh số cho vay ở các địa bàn qua 3 năm đều tăng, đặc biệt xã Vị Đông luôn chiếm tỷ trọng cho vay cao

SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNoổcPTNT Vị Thủy

nhất ứong 9 xã và thị trấn. Điều này còn do một số hộ đầu tư vào mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất chưa đến hạn thu hồi.

4.3.3.3. Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn

Tình hình dư nợ theo mục đích sử dụng vốn đối với nông hộ tại NHNo&PTNT huyện Vị Thủy được trình bày cụ thể qua Bảng 13:

Bảng 13: DƯ NỢ NÔNG HỘ THEO MỤC ĐÍCH sử DỤNG VỐNĐVT: Triệu đồng

(Nguôn: Phòng Kê hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung dư nợ nông hộ tăng qua các năm lần lượt là 250.962 triệu đồng năm 2009; 305.502 triệu đồng năm 2010; 350.426 triệu đồng năm 2011. Dư nợ đối với sản xuất kinh doanh tăng về doanh số và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 80% tổng dư nợ. Năm 2010 dư nợ đạt 273.424 triệu đồng, tăng 49.340 ừiệu đồng, tưomg ứng tốc độ tăng 22,0% so với năm 2009, sang năm 2011 dư nợ tăng lên 314.683 triệu đồng, tăng 41.259 triệu đồng, với tốc độ tăng 15,1% so với năm 2010. Trong đó, trồng trọt và chăn nuôi luôn chiếm tỷ trọng cao ừên 44%, sản xuất kinh doanh khác trên 33% và cả 2 lĩnh vực này đều tăng qua các năm, ngược lại tiểu thủ công nghiệp lại giảm dần về giá trị và tỷ trọng qua 3 năm. Đặt thù kinh tế huyện là sản xuất nông nghiệp nên nhu cầu vay vốn đối với lũih vực này rất cao, đặc biệt trong năm 2010 người dân mở rộng diện tích nuôi ừồng thủy sản và phần lứn các khoảng vay này là ngắn hạn, thu hồi vốn nhanh nên Ngân hàng tái cho vay làm dư nợ tăng. Dư nợ tăng lên là do sự tăng lên của doanh số cho vay đối ừồng trọt, thủy sản và sản

GVHD: Trương Thị Bích Liên Trang 58 SVTH: Trần Thị Mỹ Giang

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNo&PTNT Vị Thủy

xuất kinh doanh khác nên dư nợ có tốc độ tăng khá nhanh. Dư nợ cho vay đối với tiêu dùng cũng tăng qua các năm tỷ trọng chiếm trên 10%, nhưng tốc độ tăng lại có xu hướng tăng rồi lại giảm. Năm 2010 dư nợ là 32.078 triệu đồng tăng 5.200 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng tốc độ tăng 19,3%. Sang năm 2011 dư nợ tăng chậm lên 35.743 triệu đồng tăng 3.665 triệu đồng so với 2010.

Tóm lại, dư nợ tăng qua các năm là rất khả quan, cho thấy quy mô tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, bên cạnh Ngân hàng cần phải chú trọng đến công tác thu hồi nợ để nguồn vốn của Ngân hàng luôn được đảm bảo và sẳn sàng mở rộng quy mô. Với cơ cấu tập trung vào ngắn hạn giảm thiểu rủi ro và phục vụ cho chính sách “tam nông” của NHNo&PTNT Việt Nam thì tỷ trọng dư nợ ngắn hạn và sản xuất kinh doanh là khá lớn, mặt dù dư nợ cho vay tiêu dùng đã tăng. Vì thế, Ngân hàng cần quản lý chặt chẽ hom ừong khâu cho vay cũng như thu nợ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và vị thế của mình, tránh không rơi vào tình trạng tăng trưởng tín dụng quá nóng dễ dẫn đến rủi ro.

4.3.4. Nợ xấu

4.3.4.1. Nợ xấu theo thòi hạn tín dụng

Tình hình nợ xấu cho vay nông hộ theo thời hạn được thể hiện trong Bảng 14 dưới đây:

ĐVT: Triệu đồng

(Nguôn: Phòng Kê hoạch và Kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Vị Thủy)

Nhìn chung nợ xấu nông hộ đều giảm ừong 3 năm. Trong đó, nợ xấu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất ừên 60%. Năm 2010 nợ xấu là 2.143 hiệu đồng,

KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Thị trấn Nàng Mau 763 496 315 (267)(35,0) (181) (36,5) Xã Vĩnh Thuận Tây 647 750 431 103 15,9 (319) (42,5) Xã Vị Đông 473 399 174 (74)(15,6) (225) (56,40 Xã Vĩnh Tường 416 234 138 (182)(43,8) (96) (41,0) Xã Vị Trung 829 513 176 (316)(38,1) (337) (65,7) Xã Vĩnh Tmng 541 345 257 (196)(36,2) (88) (25,5) Xã Vị Thanh 184 91 43 (93)(50,5) (48) (52,7) Xã Vị Bình 200 135 70 (65)(32,5) (65) (48,1) Xã Vị Thủy 83 74 36 (9)(10,8) (38) (51,4) Xã Vị Thắng 214 110 54 (104)(48,6) (56) (50,9) Tổng cộng 4.350 3.147 1.694 (1.203)(27,7) (1.453) (46,2)

KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

l.NợxấuSXKD 2.620 2.528 1.250 (92) (3,5) (1.278) (50,6)

Trồng trọt và chăn nuôi 1.684 758 632 (926) (55) (126) (16,6)

Tiếu thủ công nghiệp 0 0 0 0 0 0 0

Thủy sản 380 250 100 (130) (34,2) (150) (60)

SXKD khác 556 1.520 518 964 173,4 (1.002) (65,9)

2.Nợ xấu tiêu dùng 1.730 619 444 (1.111) (64,2) (175) 28,3

Nợ xấu nông hộ 4.350 3.147 1.694 (1.203) (27,7) (1.453) (46,2)

Luận văn tốt nghiệp Phân tích tìn hình tín dụng NH tại NHNoổcPTNT Vị Thủy

giảm 1.394 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng tốc độ giảm 39,4%, đến năm 2011 nợ xấu tiếp tục giảm còn 1.186 triệu đồng, giảm 957 ưiệu đồng, với tốc độ giảm 44,7% so với 2010. Nguyên nhân là do bong 3 năm qua nền sản xuất của huyện gặp nhiều thuận lợi trúng mùa, trúng giá người dân có lời hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng, thêm vào đó là sự đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu của cán bộ Ngân hàng, nên mức nợ xấu của Ngân hàng giảm đáng kể.

Không giống như nợ xấu ngắn hạn, nợ xấu trung và dài hạn có sự tăng giảm. Năm 2010 nợ xấu là 1.004 triệu đồng, tăng 191 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 23,5%. Nguyên nhân do tình hình kinh tế biến động phức tạp dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng nên lợi nhuận giảm làm việc trả nợ chưa tốt. Ngoài ra, một phần do công tác thu hồi nợ chưa tốt đối với các khoản vay đầu tư trung và dài hạn cho mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp chưa thu hồi được trong năm. Sang năm 2011 nợ xấu giảm xuống còn 508 triệu đồng, giảm 496 triệu đồng, với tốc giảm 49,4% so với năm 2010. Cho thấy, công tác thẩm định cho vay của Ngân hàng càng chính xác hơn và do việc thu hồi các khoản nợ cho vay mua máy móc làm cho nợ xấu trong năm giảm.

Tóm lại, nợ xấu của Ngân hàng giảm qua 3 năm. Điều này phải kể đến sự chỉ đạo sáng suốt bong điều hành của Ban giám đốc, sự nổ lực của cán bộ tín dụng trong đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ. Qua đó cho thấy, chất lượng tín dụng của Ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên, Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu nợ hơn nữa để đảm bảo nợ xấu vẫn bong mức độ kiểm soát bong những năm sau, nhằm giảm rủi ro tín dụng.

4.3.4.2. Nợ xấu theo địa bàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình nợ xấu nông hộ phân theo địa bàn được thể hiện bong Bảng 15 dưới đây:

Kết quả cho thấy nợ xấu trong 3 năm qua ở 9 xã và thị trấn đều giảm. Năm

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng nông hộ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện vị thủy – tỉnh hậu giang (Trang 55)