Do truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau, và có i= 30,2 nên ta chọn hộp giảm tốc trục vít bánh vít 1 cấp.
Hình 3.23: Sơ đồ động của HGT cơ cấu mâm xoay n1
Vận tốc đầu ra cần đảm bảo: nra= 7,5 (vg/ph). * Xác định số vòng quay trên trục vào:
* Tỉ số truyền của hộp giảm tốc:
* Moomen xoắn trục đầu ra là:
c1. Tính sơ bộ vận tốc trượt:
Chọn vật liệu làm bánh vít là gang ( vs<2 m/s)
Chọn vật liệu làm trục vít là thép 45, tôi bề mặt đạt độ rắn HRC 45
c2. Tính ứng suất cho phép :
* Ứng suất tiếp xúc: Bánh vít làm bằng gang nên tra bảng ta có []=170 (MPa) * Ứng suất uốn:
Do bánh vít được làm bằng gang và quay 1 chiều nên: * Ứng suất cho phép khi quá tải:
Với bánh vít bằng gang ta có:
+ []max= 1,5. []=1,5×170=255 (MPa) + []max= 0,6.
c3. Xác định các thông số bộ truyền : * Khoảng cách trục:
Dựa vào tỉ số truyền, với igt=30 do đó chọn: + z1=2 (răng)
+ z2=igt.z1= 30×2=60 (răng)
Mômen xoắn trên trục ra: T2= Mmx=57,7 (N.m)
Mômen xoắn trên trục vít là: T1=T2/ηgt= =72,125 (N.m) KH: hệ số tải trọng, KH= 1,1÷1,3. Chọn KH= 1,2
q= d1/m : hệ số đường kính trục vít, (m: mođun tiêu chuẩn). Chọn q=16, theo bảng 7.3[Tính toán thiết kế hệ dẫn động cớ khí, Trịnh Chất]
Theo trên :[]=170 (MPa) Thay vào:
* Môđun dọc của trục vít:
Theo tiêu chuẩn chọn: m = 2,5 * Hệ số dịch chỉnh:
(thỏa mãn điều kiện -0,7 ) * Tính lại vận tốc trượt:
Trong đó:
Vậy:
Vận tốc trượt quá nhỏ, không cần chọn lại vật liệu bánh vít và chọn cấp chính xác cho bộ truyền trục vít là cấp 9 theo bảng 7.9 [Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất]
* Các thông số của bộ truyền trục vít bánh vít:
+ Khoảng cách trục: aw= 0,5m(q+z2+2x) =0,5×2,5(16+60+2×(-5.68))=80,8(mm) + Hệ số dịch chỉnh: x = -5,68 + Đường kính vòng chia: d1= qm = 16×2,5=40 (mm) d2 = mz2= 2,5×60= 150 (mm) + Đường kính vòng đỉnh: da1= d1+2m=40+2×2,5= 45 (mm) da2= m(z2+2+2x) = 2,5(60+2+2(-5,68)) =126,6 (mm) + Đường kính vòng đáy: df1= m(q-2,4) = 2,5(16-2,4)= 34 (mm) df1= m(z2-2,4+2x) =2,5(60-2,4+2×(-5,68))=115,6 (mm) + Đường kính ngoài của bánh vít:
daM2 = d2 +d1(1-cos)
daM2 = 150+ 40(1-cos50,48) = 164,5(mm)
+ Chiều rộng bánh vít: b2 ≤ 0,75 da1 Khi z1=1 hoặc 2 Lấy: b2 = 0,75 da1 = 0,75×45 = 33,75 (mm)
Hình 3.24: Các kích thước bánh vít trục vít * Chiều dài phần cắt ren của trục vít:
Theo bảng 7.10 [Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, Trịnh Chất] Lấy b1=30 (mm)
* Tính trục:
Tính góc vít: suy ra: =7,1=7 Góc ma sát: φ= 10,20
Suy ra: Ft1=Fa2= 739,3×tan(7,1)=230,27 (N)
Tính sơ bộ trục:
Lấy dvao = 30 (mm) Lấy dra = 25 (mm)
* Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực: Chiều dàu mayơ bánh vít:
lm = (1,2…1,8)d= 1,5×22=33 (mm) Chiều dài mayơ nửa khớp nối đàn hồi:
lm=(1,4…2,5)d
Theo bảng 10.3[Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, Trịnh Chất]
+ Chọn khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay k1 =10
+ Chọn khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp k2= 5 + Chọn khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3= 15 + Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn= 20
Hình 3.25: Sơ đồ tính khoảng cách đối với trục vít bánh vít * Chiều dài trục vít:
lvao= l12 + l11+B1/2= 65+130,35+17/2=205(mm) Trong đó:
+ l11=1. daM2 = 1× 130 = 130(mm)
+ l12=hn +k3 + lm12 = 20+15+1,5×20= 65(mm) * Chiều dài trục bánh vít:
lra= B2+2. l22+hn+k3+lm23=14+2×38,5+20+15+30=156(mm) Trong đó: +B2 = 14 (mm)
+l22 = 0,5(lm22 + B2 ) + (k1+k2)=0,5(33+14)+2(5+10)=38,5(mm) +lm23= 1,5×20=30 (mm)
* Chọn ổ lăn:
+Trục ra thẳng đứng, nối với mâm xoay nên ta chọn loại ổ đũa đỡ chặn 1 dãy cho nó.
+Trục vít nằm ngang, chịu lực hướng tâm và lực dọc trục ta chọn loại ổ đũa đỡ chặn 1dãy.