Thiết kế bộ truyền đa

Một phần của tài liệu ĐATN Thiết kế máy định lượng trong dây chuyền sản xuất, chế biến gạo (Trang 43 - 45)

Chọn loại đai thang thường, ký hiệu là O.

Đường kính bánh đai nhỏ (chọn theo yêu cầu): d1 = 63 (mm).

Vận tốc đai:

Đường kính bánh đai lớn: d2 = id.d1.(1 – ε) = 3,02×63×(1-0,01) = 188,36(mm).

Chọn d2 = 190 (mm).

Tỷ số truyền thực tế: Sai số tỷ số truyền: ( thỏa mãn điều kiện)

Chọn sơ bộ tỷ số a/d2 = 1(theo bảng 4.14 [Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất])

Vậy khoảng cách trục là: a = 1.d2 = 1×190 = 190 (mm).

Chiều dài đai:

Theo tiêu chuẩn chọn l = 800 (mm). Tính lại khoảng cách trục:

Trong đó:

Góc ôm trên bánh đai nhỏ:

Số dây đai được xác định theo công thức sau: Với: + N là công suất động cơ.

+ kd = 1,1 là hệ số tải trọng động.

+ Cα: hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm, với α = 142o thì Cα = 0,89 + Cl là hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai:

= 0,606 => Cl = 0,89.

+ Cu là hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền, Cu = 1,14.

+ Cz là hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai, Cz = 0,95.

+ [P0] = 0,33 là trị số công suất cho phép. Ta có:

Hình 3.22: Kết cấu bánh đai của cơ cấu mâm xoay Bảng 3.3: Kích thước bánh đai của cơ cấu mâm xoay:

Kí hiệu H h0 t e bt bl φ

O 10 2,5 12 8 8,5 10 400

Chiều rộng bánh đai: B = (Z - 1).t + 2.e = (2 - 1)×12 +2×8 = 28(mm).

Đường kính ngoài bánh đai:

+ Bánh lớn: da2 = d2 + 2.h0 = 190 + 2×2,5 = 195 (mm).

+ Bánh nhỏ: da1 = d1 + 2.h0 = 63 + 2×2,5 = 68 (mm).

Lực căng đai ban đầu:

Với Fv là lực căng phụ do lực ly tâm gây ra:

Fv = qm.v2 = 0,061×2,242 = 0,306 (N). Khi đó, ta có:

Một phần của tài liệu ĐATN Thiết kế máy định lượng trong dây chuyền sản xuất, chế biến gạo (Trang 43 - 45)