Trong đó:
- NPV: Giá trị hiện tại thuần
- PV(I): giá trị hiện tại của vốn đầu tư . Nếu thờ i gian xây dựng dự án không dài hơn 1 năm thì PV (I)=I. Nếu thời gian xây
24
dựng lớn hơn 1 năm thì lượng vốn đầu tư ở các năm sau phải quy đổi về hiê ̣n ta ̣i.
- Lựa cho ̣n dự án có NPVR lớn hơn khi so sánh các dự án với nhau.
- Ưu điểm: + Dễ hiểu.
+ Có các ưu điểm của chỉ tiêu NPV.
+ Cho biết giá tri ̣ trên mô ̣t đồng vốn đầu tư là bao nhiêu. - Nhươ ̣c điểm:
+ Bị ảnh hưởng bởi viê ̣c xác đi ̣nh tỉ suất chiết khấu r.
+ Giống như phương pháp B /C, phương pháp NPVR là phương pháp dựa trên tiêu chuẩn đánh giá tương đối nên có thể dẫn đến những sai lầm khi lựa cho ̣n những dự án loa ̣i trừ nhau vì vớ i những dự án nhỏ , mă ̣c dù tỉ lê ̣ NPVR lớn song tổng lợi nhuâ ̣n vẫn nhỏ.
Phương pháp chỉ số lợi nhuận (PI)
Chỉ số lợi nhuận (PI) là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền và chi phí đầu tư ban đầu.
- Công thức:
PI = 1 + NPV/ I
Trong đó:
- NPV: Giá trị hiện tại thuần của dự án - I: Chi phí đầu tư ban đầu
- Ưu điểm: + Dễ hiểu
25
+ Sử du ̣ng khi nguồn vốn đầu tư bi ̣ giới ha ̣n - Nhươ ̣c điểm:
+ Có thể dẫn tới quyết định sai lầm khi so sánh các dự án đầu tư loại trừ nhau.
- Sử du ̣ng PI để ra quyết đi ̣nh lựa cho ̣n dự án
+ Lựa cho ̣n dự án khi PI > 1. Nếu PI = 2 nghĩa là với mỗi đồng đầu tư ban đầu dự án sẽ nhận lại được 2 đồng.
+ Khi PI <1: loại bỏ dự án
Tỷ suất lợi ích/chi phí (B/C)
Tỷ suất lợi ích/ chi phí (B/C) là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí.
- Ưu điểm :
+ Chỉ tiêu B/C cho biết phần thu nhập ứng với mỗi chi phí bỏ ra cho cả thời kỳ hoạt động của dự án.
- Nhược điểm :
+ Là một chỉ tiêu đánh giá tương đối, có thể dẫn đến những sai lầm trong việc lựa chọn dự án loại trừ nhau. Với dự án nhỏ, mặc dù tỷ lệ B/C lớn song tổng lợi nhuận không cao. Do đó phương pháp này cần kết hợp đánh giá với các chỉ tiêu khác (ví dụ chỉ tiêu NPV).
- Sử dụng B/C để lựa chọn dự án :
+ Lựa cho ̣n dự án khi B /C > 1. Khi đó lợi ích dự án mang lại đủ đề bù đắp các chi phí bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi.
+ Khi PI <1: loại bỏ dự án.
26
Trong phân tích đánh giá kinh tế dự án, các số liệu đầu vào đều mang tính dự báo. Vì thời gian đầu tư dự án kéo dài, thực tế có nhiều nhân tố tác động nên kết quả dự báo không thể tránh khỏi có sai số. Để giải quyết những vấn đề này, trong đánh giá kinh tế dự án người ta thường sử dụng các phương pháp sau đây:
Phương pháp phân tích độ nhạy
Phân tích đô ̣ nhâ ̣y là việc xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án (NPV, IRR, PI…) thay đổi như thế nào khi các yếu tố có liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi.
- Ưu điểm:
+ Dễ tính toán và giải thích.
+ Không đòi hỏi ước tính xác suất. + Tâ ̣p trung vào 01 biến.
- Nhươ ̣c điểm:
+ Không có xác suất của kết quả cuối cùng + Giới ha ̣n trong sự tương tác của các biến + Khó khăn đối với các chuỗi quyết đi ̣nh + Phương pháp phân tích điểm hòa vốn
Phân tích điểm hòa vốn (BEP)
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ trang trải cho các khoản chi phí bỏ ra.
- Ưu điểm:
+ Dễ tính toán và giải thích.
+ Không đòi hỏi ước tính xác suất. + Tâ ̣p trung vào 01 biến.
27 - Nhươ ̣c điểm:
+ Không có xác suất của kết quả cuối cùng. + Giới ha ̣n trong sự tương tác của các biến. + Khó khăn đối với các chuỗi quyết định.
Phương pháp giá trị kì vọng (EMV)
Là phương pháp đánh giá giá trị hiện tại thuần kỳ vọng của dự án trong trường hợp dự án có nhiều phương án hoặc khả năng xảy ra. EMV là sự kết hợp giữa xác suất xảy ra giữa các phương án với lợi nhuận tương ứng với các phương án đó.
- Ưu điểm:
+ Cung cấp kết quả trong điều kiện xác suất.
+ Không chỉ giúp đỡ, nó tập trung vào việc ra quyết định theo chuỗi . - Nhươ ̣c điểm:
+ Đòi hỏi ước tính xác suất.
+ Có thể đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí phụ thuộc vào quy mô và mức đô ̣ linh hoa ̣t của từng trường hợp.