Bảng 4.13: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng hàng tồn kho
Đơn vị: Triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 1.Doanh thu 684.629 801.007 784.015 364.786 319.881 2.Hàng tồn kho 180.753 237.192 297.843 229.55 253.847 3.Số ngày làm việc trong năm 360 360 360 180 180 4.Vòng quay hàng tồn kho (4) = (1)/(2) 3,79 3,38 2,63 1,59 1,26 5.Số ngày tồn kho(ngày) (5) = (2)/(3) 95 107 137 113 143
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 67 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Hàng tồn kho là loại tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất hoạt động liên tục và bình thường, Mức độ dự trữ hàng tồn kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại hình kinh doanh, tính chất sản phẩm. Cụ thể năm 2007, vòng quay hàng tồn kho 3,97 do đó số ngày tồn kho 95 ngày. Năm 2008, vòng quay hàng tồn kho 3,38 do đó số ngày tồn kho 107 ngày giảm 0,41 vòng tăng 12 ngày so với năm 2007. Năm 2009 , vòng quay hàng tồn kho 2,63 do đó số ngày tồn kho 137 ngày giảm 0,74 vòng tăng 22 ngày so với năm 2008. 6/2010 , vòng quay hàng tồn kho 1,26 do đó số ngày tồn kho 143 ngày giảm 0,33 vòng tăng 30 ngày so với năm 6/2009
Qua bảng phân tích ta thấy vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm xuống vì thếđược số ngày quay vòng của hàng tồn kho tăng lên, Ngoài ra ta thấy tỷ số này khá cao là do đặc điểm kinh doanh của công ty là sản phẩm bán ra theo mùa vụ do đó phải trữ hàng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, ngoài ra ta thấy tỷ số hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn và có xu hướng ngày càng tăng.
4.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn qua các tỷ số tài chính 4.5.1 Tỉ số về quản trị nợ 4.5.1.1 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Bảng 4.14: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu ĐVT: Triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 1.Nợ phải trả 364.590 424.329 559.574 389.99 377.911 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 52.468 72.98 119.214 91.331 139.048 3.Tỷ số nợ so vốn chủ sở hữu (ROE) (3) = (1)/(2) 6,95 5,81 4,69 4,27 2,72
Nguồn: Phòng kế toán tài chính của Công ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ
Tỷ số này đo lường khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của vốn chủ sở hữu hay một đồng vốn chủ sở hữu phải gánh bao nhiêu đồng nợ. Qua bảng ta thấy tỷ lệ
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 68 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm nợ trên vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm đây là dấu hiệu tốt. Cụ thể, Năm 2007 tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu là 6,95 tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu phải gánh 6,95 đồng nợ tỷ lệ này rất cao khả năng thanh toán nợ thấp rủi ro phá sản cao khả năng tự chủ về tài chính thấp. Năm 2008 tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu là 5,81 tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu phải gánh 5,81 đồng nợ giảm 16,33% so với năm 2007. Năm 2009 tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu là 4,69 tức là 1 đồng vốn chủ
sở hữu phải gánh 4,69 đồng nợ giảm 19,27% so với năm 2008. 6/2010 tỷ lệ nợ
trên vốn chủ sở hữu là 2,72 tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu phải gánh 2,72 đồng nợ
giảm 36,35% so với 6/2009 nguyên nhân giảm là do công ty tăng nguồn vốn chủ
sở hữu 52,25% tương ứng với số tiền 47.717 triệu đồng so với năm 6/2009. Qua các phân tích trên cho thấy tỷ suất nợ so với vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm đây là một dấu hiệu tốt. Điều này thể hiện năng lực tài chính của công ty ngày càng tăng lên và khả năng tự chủ về vốn tốt hơn. Đây là kết của việc bổ sung vốn chủ sở hữu của công ty tăng theo các năm từ lợi nhuận của hoạt động kinh doanh
4.5.3Hệ số thanh toán lãi vay
Bảng 4.15: Khả năng thanh toán lãi vay
ĐVT: Triệu đồng
NĂM CHỈ TIÊU
2007 2008 2009 6/2009 6/2010
1.Chi phí trả lãi vay 23.386 52.697 17.659 14.229 21.546 2.Lợi nhuận trước thuế 21.358 34.487 35.263 17.043 21.668 3.Khả năng thanh toán lãi vay
(3) = (2)/(1) 0,91 0,65 2,00 1,20 1,01
Nguồn: Phòng kế toán tài chính của Công ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ
Đây là hệ sốđược các nhà cung cấp tín dụng quan tâm trong việc cung cấp tín dụng vì nó phản ảnh được khả năng trả lãi vay của công ty. Tỷ số khả
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 69 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm khác là số vốn đi vay được công ty sử dụng tốt đến mức nào, đem lại lợi nhuận ra sao có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản vay hay không. Qua bảng 4.7, ta thấy khả năng thanh toán lãi vay có xu hướng tăng qua các thời kỳ qua đó ta thấy năng lực tài chính của công ty ngày càng tăng thêm. Năm 2008 khả năng thanh toán lãi vay giảm xuống còn 0,65 lần bởi vì khoản nợ phải trả tăng nên chi phí trả
lãi nhiều. Đối với công ty, khoản vay ngắn hạn rất cao nên dẫn đến chi phí trả lãi rất lớn. Do đó, tỷ số khả năng trả lãi của công ty thấp. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này công ty cần có biện pháp sử dụng khoản tiền vay hợp lý nhằm gia tăng lợi nhuận và tạo lòng tin cho chủ nợ.
Qua phân tich trên ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty co xu hướng tăng qua các năm. Qua đó cho thấy công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng thực hiện nghĩa vụ tốt đây cũng là điều kiện thuận lợi của công ty khi cần vay vốn
Tóm lại, qua phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ số nợ trên tổng tài sản và khả năng trả lãi vay của công ty, ta thấy tình hình sử dụng nợ của công ty cũng còn gặp khó khăn nhưng công ty đã từng bước cải thiện. Mặt khác, công ty cần phải đưa ra biện pháp tích cực hơn nữa để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh để nâng cao lợi nhuận và đảm bảo khả năng trả lãi cho các chủ nợ
4.5.4Số vòng quay các khoản phải thu
Bảng 4.16: Số vòng quay các khoản phải thu
ĐVT: Triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 1.Doanh thu 684.629 801.007 784.015 364.786 319.881 2.Các khoản phải thu 209.029 206.14 224.625 195.383 146.323 3.Vòng quay khoản phải thu
(3) = (1)/(2) 3,28 3,89 3,49 1,87 2,19
Nguồn: Phòng kế toán tài chính của Công ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 70 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm vốn lẫn nhau là điều tất yếu, Vì trong quá trình tiêu thụ hàng hoá các doanh nghiệp thường áp dụng chính sách tín dụng thương mại để thúc đẩy tiêu thụ
hàng hoá dịch vụ
Qua bảng ta thấy vòng quay của khoản phải thu qua các năm ta thấy có xu hướng tăng tức là thời gian để thu được các khoản phải giảm. Từ đó cho thấy công ty đã có cố gắng rất lớn trong việc thu tiền từ phía khách hàng và cả
khoản thu nội bộ. Đồng thời vòng quay của khoản phải thu tăng sẽ cải thiện đáng kể tình hình thanh toán của công ty vì nó là tài sản có tính thanh khoản đứng thứ
hai sau vốn bằng tiền, bên cạnh đó sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của tiền và giúp công ty giảm được các tài sản không sinh lời
4.5.5 Kỳ thu tiền bình quân
Bảng 4.17: Kỳ thu tiền bình quân
ĐVT: Triệu đồng NĂM CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 1.Doanh thu 684.629 801.007 784.015 364.786 319.881 2.Các khoản phải thu 209.029 206.14 224.625 195.383 146.323 3.Số ngày làm việc trong năm 360 360 360 180 180 4.Vòng quay khoản phải thu
(4) = (1)/(2) 3,28 3,89 3,49 1,87 2,19
5.Kỳ thu tiền bình quân(ngày)
(5) = (3)/(4) 110 93 103 96 82
Nguồn: Phòng kế toán tài chính của Công ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều tất yếu, Vì trong quá trình tiêu thụ hàng hoá các doanh nghiệp thường áp dụng chính sách tín dụng thương mại để thúc đẩy tiêu thụ
hàng hoá dịch vụ
Qua bảng ta thấy vòng quay của khoản phải thu qua các năm ta thấy có xu hướng tăng tức là thời gian để thu được các khoản phải giảm. Từ đó cho thấy
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 71 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm công ty đã có cố gắng rất lớn trong việc thu tiền từ phía khách hàng và cả
khoản thu nội bộ. Đồng thời vòng quay của khoản phải thu tăng sẽ cải thiện đáng kể tình hình thanh toán của công ty vì nó là tài sản có tính thanh khoản đứng thứ
hai sau vốn bằng tiền, bên cạnh đó sẽ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của tiền và giúp công ty giảm được các tài sản không sinh lời
4.5.3 Các tỷ số về khả năng sinh lời 4.5.3.1.Tỷ suất doanh lợi ròng (ROS) 4.5.3.1.Tỷ suất doanh lợi ròng (ROS)
Tỷ số này dùng để đo lường giữa chất và lượng trong hoạt động của doanh nghiệp nó so sánh giữa doanh thu và lợi nhuận ròng nhận được. Tỉ số
doanh lợi ròng có chiều hướng tăng qua các năm.
Cụ thể như sau năm 2007 tỷ số này 3,12% có nghĩa cứ 100 đồng doanh thu tạo ra thì thu được 3,12 đồng lợi nhuận. Năm 2008 tỷ số này 4,31% có nghĩa cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra 4.31 đồng lợi nhuận tăng 37,84% so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009 tỷ số này 4,13 và giảm 4,00% so với năm 2008 6/2010 tỷ số này 6,27% tăng 44.97% so với 6/2010
Qua các phân tích trên cho thấy tỷ suất doanh lợi ròng tăng qua các năm chứng tỏ
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả tốt
4.5.3.2.Tỷ suất sinh lời cüa tài sản (ROA)
Đây là tỷ số đo lường tính hiệu quả của công tác phân phối và quản lý các nguồn tài trợ của đơn vị. Nó cho biết tỷ lệ lợi nhuận mang lại cho chủ sở
hữu và chủ nợ. Từ bảng cho ta thấy hệ số ROA tăng giảm không đều qua các năm.
Năm 2007 cứ 100 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 5,13 đồng lợi nhuận. Năm 2008 lợi nhuận đem lại 6,93% đồng tăng lên 1.80 đồng chiếm 35,24% so với năm 2007. Năm 2009 tỷ số này giảm xuống 4,77% có nghĩa cứ 100 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra 4,77 đồng lợi nhuận 2,16 đồng chiếm 31,16% so với năm 2008. 6/2010 lợi nhuận đem lại 3,88% đồng tăng lên 0,60 đồng chiếm 18,36% so với năm 6/2009
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 72 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Qua phân tích trên ta thấy tỷ suất sinh lời của tổng tài sản giảm đi từ thời điểm 2008-6/2010 nguyên nhân do lợi nhuận khác bị âm do lỗ. Tài sản dài hạn tăng tăng nhanh nhưng do tài sản mới đầu tư chưa đưa vào sử dụng hoặc là khai thác chưa hết công suất. Bên cạnh đó chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm còn cao do công trình chưa hoàn thành chưa tạo ra được doanh thu. Hàng tồn kho cũng tăng lên do việc dự trữ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
phục vụ cho việc sản xuất và đầu tư các công trình khác
Do đó đơn vị cần có biện pháp tăng cường suất sinh lời cũng như hiệu quả sử dụng của đồng vốn giảm chu kỳđầu tư, phân bố vốn hợp lý trong các kỳ
giảm việc ngừng trệ vốn do thời gian đầu tư kéo dài làm cho công nghệ lạc hậu dẫn đến hao mòn vô hình, tăng cường khai thác công suất của máy móc tăng cường tiến độ đầu tư của các công trình cũng như nhanh chóng đưa vào sử
dụng giảm thời gian hoàn vốn, thường xuyên kiểm kê hàng tồn kho để biết rõ nhu cầu dự trữ, tránh việc dự trữ dư thừa làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
4.5.3.3.Suất sinh lời cüa vốn chü sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm vì nó đo lường hiệu quả
sử dụng 1 đồng vốn chủ sở hữu hay đó là phần trăm lợi nhuận thu được từ vốn chủ sở hữu. Qua bảng ta thấy lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng giảm không đều qua các năm . Cụ thể như sau
Năm 2007 ROE là 40,76 % tức là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được sử
dụng sẽ tạo ra được 40,76 đồng lợi. Năm 2008 ROE là 47.26% tức là 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 47,26 đồng lợi nhuận tăng15,94%tương ứng với số tiền 6,50 đồng so với năm 2007.
Năm 2009 ROE là 27,18% tức là 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 27,18 đồng lợi nhuận giảm 42,48%tương ứng với số tiền 20,07 đồng so với năm 2008
6/2010 ROE là 14,41% tức là 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được 14,41 đồng lợi nhuận giảm 16,50%tương ứng với số tiền 2,85đồng so với năm 6/2009
GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 73 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Qua các phân tích trên cho ta thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở
hữu có xu hướng giảm qua các năm, từ năm 2007-2008 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu rất cao và tăng rất nhanh nguyên nhân do trong thời gian này vốn chủ sở hữu chiếm rất nhỏ so với tổng nguồn vốn dưới 15% trong tổng nguồn vốn. Năm 2008-6/2010 vốn tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ngày càng giảm và giảm xuống với tỷ lệ rất cao nguyên nhân do trong khoảng thời gian này vốn chủ sở hữu được bổ sung rất nhiều với tỷ lệ trên 17%trong tổng nguồn vốn do đó ROE giảm, bên cạnh đó lợi nhuận ròng giảm do doanh thu giảm và chi phí tăng
Chỉ số ROE mặc dù giảm qua các năm tuy nhiên nó chưa thể nói lên được là tình hình tài chính của công ty xấu đi. Vì ROE có nhược điểm là nó chỉ phản
ảnh được tình hình sinh lợi của vốn chủ sở hữu tại thời điểm trên bảng báo cáo thu nhập nó chưa phản ảnh được ảnh hưởng của các quyết định nào đó đến tương lai. Cụ thể do vốn chủ sở hữu tăng qua các năm từ 12,6% trong tổng nguồn vốn tăng 26,9% làm cho suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm tuy nhiên việc tăng vốn chủ sở hữu sẽ tăng khả năng tự chủ về mặt tài chính cho đơn vị sẽ giảm bớt rủi ro, tạo nguồn tài trợ vững chắc cho đơn vị trong tương lai. Do hạn chế của ROE chưa phản ảnh được phương pháp tăng lợi nhuận cho công ty vì thế ta cần xem xét chúng trong mối quan hệ với ROE qua phần phân tích sau:
Để đánh giá một cách toàn diện tác động qua lại của các chỉ số nhằm có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình tài chính của đơn vị cũng như cách tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ta xem xét mối quan hệ của ROE với ROA
GVHD: Lưu Thanh Đức H58 ải Trang SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Bảng 4.19: Phân tích mối quan hệ ROA và ROE Công Ty Cổ Phần Phân Bón Và Hoá Chất Cần Thơ
ĐVT: Triệu đệng. % NĂM CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH
2008/2007 2009/2008 6/2010/6/2009 CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 Số tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm
Doanh thu thuần từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ 684.615 801.007 784.006 364.786 319.881 116.392 17.00 -17.001 -2.12 -44.905 -12.31
Lợi nhuận sau thuế 21.385 34.487 32.404 15.766 20.043 13.102 61,27 -2.083 -6,04 4.277 27,13
Vốn chủ sở hữu 52.468 72.98 119.214 91.331 139.048 20.512 39,09 46.234 63,35 47.717 52,25