KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn công ty cổ phần phân bón và hóa chất cần thơ (Trang 40)

PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ (2007-6/2010)

Qua quá trình cố gắng phấn đấu trong mọi lĩnh vực từ hoạt động kinh doanh cho đến các phong trào đoàn thể do thành phố tổ chức, Công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ đã đạt được nhiều thành tựu và hoàn thành xuất sắc nhiều mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty không tránh

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 27 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm khỏi những khó khăn vướng mắc còn tồn đọng và biểu lộ một vài điểm yếu. Để

có cái nhìn tổng quát, đầu tiên tôi sẽ đánh giá khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ

phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ (2007-6/2010)

Từ bảng 3.1, ta nhận thấy doanh thu của công ty tăng giảm không đều qua các thời kỳ. Cụ thể, năm 2007 tổng doanh thu đạt 689.183 triệu đồng, năm 2008 tổng doanh thu đạt 812.334 triệu đồng tăng 17,87% tương đương với số tiền 123.151 so với năm 2008, năm 2009 doanh thu đạt 789.233 triệu đồng giảm 3,07% tương đương với số tiền 23.887 so với năm 2008, 6/2010 doanh thu đạt 323.410 triệu đồng giảm 11,89% tương ứng với số tiền 43.633 triệu đồng so với 6/2009

Tuy doanh thu tăng giảm không đều qua các thời kỳ và tình hình chi phí của công ty cũng tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể, năm 2008 chi phí của công ty là 777.846 triệu đồng, tăng 16,48% tương đương với số tiền 110.036 triệu đồng so với năm 2007, năm 2009 chi phí của công ty là 753.959 triệu đồng, giảm 3,07% tương đương với số tiền 23.887 triệu đồng so với năm 2008, 6/2010 chi phí của công ty là 301.849 triệu đồng, giảm 13,76% tương đương với số tiền 48.150 triệu đồng so với 6/2009

Chính vì doanh thu và chi phí thay đổi nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng biến động qua các năm. Năm 2008, lợi nhuận trước thuế 34.487 triệu đồng tăng 61,47% tương đương với số tiền 13.129 triệu đồng so với năm 2007, Năm 2009, lợi nhuận trước thuế 35.263 triệu đồng tăng 2,25% tương đương với số tiền 776 triệu đồng so với năm 2008, 6/2010 lợi nhuận trước thuế 21.668 triệu đồng tăng 27,14% tương đương với số tiền 4.625 triệu đồng so với năm 6/2009

GVHD: Lưu Thanh Đức H1 ải Trang SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Công ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ

ĐVT: triệu đồng

NĂM CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH

2008/2007 2009/2008 6/2010/6/2009 KHOẢN MỤC 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 Số tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm 1. Tổng doanh thu 689.183 812.334 789.233 367.043 323.41 123.151 17,87 -23.101 -2,84 -43.633 -11,89 2.Tổng chi phí 667.810 777.846 753.959 349.999 301.849 110.036 16,48 -23.887 -3,07 -48.150 -13,76

3.Lợi nhuận trước thuế 21.358 34.487 35.263 17.043 21.668 13.129 61,47 776 2,25 4.625 27,14

4. Thuế TNDN - - 2.859 1.277 1.625 - - - - 348 27,25

5. Lợi nhuận sau thuế 21.385 34.487 32.404 15.766 20.043 13.102 61,27 -2.083 -193,96 4.277 -227.13

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 28 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 2007 2008 6/2009 2009 6/2010 Năm Triệu đồng Tổng doanh thu Tổng chi phí

Lợi nhuận trước thuế

Đồ thị 3.1 : Doanh thu, chi phí, lợi nhuận Công ty Cổ phần Phân bón & Hóa chất Cần Thơ

Qua biểu đồ 3.1 ta thấy rõ mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Lợi nhuận sẽ thay đổi khi doanh thu và chi phí thay đổi. Do đó, công ty nên chú ý vào việc giảm chi phí để tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình vào các năm tới.

Qua khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 2007-6/2010, ta nhận thấy công ty không ngừng cố gắng phấn đấu trong sản xuất kinh doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm tăng lợi nhuận. Biểu hiện cho việc kinh doanh ngày càng tiến triển thuận lợi là sự gia tăng về tổng doanh thu và lợi nhuận. Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận của công ty, ta thấy vẫn còn ở mức tương đối qua các năm là dấu hiệu chứng tỏ công ty hoạt động còn khó khăn và cần phải tìm ra những nguyên nhân chủ quan, khách quan và nhanh chóng đề xuất cách giải quyết.

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 29 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

3.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT CẦN THƠ

3.3.1. Thuận lợi

Thương hiệu “Cò bay” đã được khẳng định là thương hiệu mạnh trong nước trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ phân bón NPK. Với tiêu chuẩn quản lý ISO 9001:2008, thương hiệu Cò bay nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, nhiều danh hiệu đã được các tổ chức đánh giá và cấp các chứng nhận về chất lượng, các bằng khen đã được Chính phủ, Bộ

Thương mại, Bộ Công nghiệp khen tặng…

Ngay từđầu, công ty tập trung sản xuất phục vụ khu vực thị trường sân nhà là Đồng bằng sông Cửu Long. Khi thương hiệu, sản phẩm công ty đã ổn định và chiếm lĩnh được thị phần cơ bản vững chắc tại khu vực thì công ty đã mạnh dạn mở rộng phân phối ra các khu vực nhiều tiềm năng là Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và miền Trung kể từ năm 2000. Riêng sản lượng xuất khẩu chính cũng gia tăng từ 1 triệu USD năm 1998, đến năm 2004 đạt 3,5 triệu USD, năm 2007 đạt trên 6,1 triệu USD. Thành tích trên đã được Bộ thương mại xét khen thưởng doanh nghiệp có thành tích xuất khẩu ba năm liền. Kết quả sau 5 năm phát triển thị trường, tỷ trọng tiêu thụ tại các khu vực trên đã chiếm trên 33% sản lượng toàn công ty, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung.

Việc phân công, phân cấp dựa trên trình độ chuyên môn và năng lực thực tế, dần dần phát huy được tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng suất lao động

ứng với công việc được giao. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ chuyên môn cao, đảm đương được nhiệm vụ quản lý cũng như nắm bắt, phân tích được sự

biến động của thị trường.

Xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh phù hợp, khả thi, chấn chỉnh, định hướng có hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 30 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

3.3.2. Khó khăn

Thời gian gần đây, nền kinh tế biến động nên làm cho giá cả nguyên vật liệu liên tục biến đổi tăng lên với tốc độ cao gây nhiều khó khăn cho việc cạnh tranh giá cả trên thị trường.

Máy móc thiết bị được trang bị và cải tiến đểđáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất của công ty nhưng được đầu tư chủ yếu từ nguồn vốn vay nên làm phát sinh thêm khoản chi phí thanh toán lãi vay tương đối cao ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã qua đào tạo chuyên nghiệp còn ít, công ty cần gia tăng thêm số lượng nhân viên đạt trình độ chuyên môn cao đủ sức tham mưu cho ban lãnh đạo trong sản xuất kinh doanh gia tăng thị phần và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Hiện nay trên thị trường xuất hiện phân bón giả, kém chất lượng gây mất lòng tin đối với khách hàng. Do đó, vấn đề này đã ảnh hưởng đến sản phẩm của công ty.

3.4. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI

3.4.1.Tầm nhìn

Thương hiệu “Cò Bay” được nhìn nhận là nhà sản xuất phân phối NPK uy tín, chất lượng, với những sản phẩm khác biệt về mẫu mã, phong phú và chuyên biệt, bằng việc khai thác tối đa về sức mạnh công nghệ, sẽ mang lại sự hoàn hảo về sản phẩm, niềm tin yêu, lợi nhuận cho nhà nông, khẳng định giá trị thương hiêu “CÒ BAY” góp phần tạo nên một sự phồn thịnh và phát triển nền nông nghiệp Việt Nam.

3.4.2. Sứ mạng

Thương hiệu “CÒ BAY” là trở thành thương hiệu uy tín, chất lượng hàng đầu của Việt Nam, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý nhất và chất lượng tốt nhất, hướng ra thị trường các nước ASIAN và quốc tế.

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 31 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

3.4.2. Các mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời kỳ hội

nhập quốc tế

Mục tiêu ngắn hạn

Khẳng định vị trí thương hiệu thị trường trong nước, ĐBSCL làm nền tảng; chú trọng phát triển thị trường tiêm năng/mục tiêu khu vực Tây Nguyên ,ĐNB (bằng dòng sản phẩm Hi-End) và đặc biệt phát triển thị trường các nước khu vực Chấu Á như: Camphuchia, Myanmar, Malaysia, Thái Lan.

Mục tiêu ngắn hạn:

Hướng tới việc cân đối tỷ trọng tiêu thụ 2 khu vực thị trường trong nước và xuất khẩu mạnh sang các nước trong khu vực. Triệt để khai thác ưu thê vượt trội về công nghệ và sự khác biệt sản phẩm , xây dựng phát triển Thương hiệu mạnh trong top đầu ngành, bảo đảm cạnh tranh sòng phẳng cùng hàng ngoại nhập.

Định hướng phát triển của công ty trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Đảm bảo mục tiêu chất lượng: trung thành tiêu chí/cam kết chất lượng sản phẩm và công năng vượt trội làm cơ sở : xây dựng phát triển thương hiệu mạnh trên thị trường trong nước và khu vực, phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển thị phần đối với các khu vực thị trường mục tiêu.

Khuyến khích, phát huy tư tưởng, hành động tham gia ý tưởng/ý kiến/sáng kiến xây dựng đơn vị, xây dựng văn hóa công ty. “Chuyên nghiệp, Sáng kiến, Cải tiến để cạnh tranh và phát triển”

Quan tâm thu hút, giử nhân viên giỏi phù hợp chiến lược sản xuất- kinh doanh của công ty.

Tiếp tục nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện để thực thi hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 và hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 .

Đa dạng hóa sản phẩm cạnh tranh bằng sự khác biệt: tập trung dòng phân bón NPK Hi-End, phân bón hữu cơ vi sinh, hữu cơđậm đặc, Zeolite…

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 32 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIU QU S DNG VN CA CÔNG TY C PHN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHT CN THƠ

4.1. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 4.1.1 Phân tích tài sản 4.1.1 Phân tích tài sản

Tài sản của công ty là kết quả của quá trình phân bổ nguồn vốn để phục vụ

cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cơ cấu các loại tài sản nó phụ thuộc vào tính chất ngành nghề mà nhà quản trị sẽ quyết định giữ bao nhiêu tài sản dưới hình thức tiền mặt, dự trữ các máy móc, thiết bị,… Quá trình phân bổđó sẽ

tạo ra cơ cấu tài sản thích hợp với đặc thù của từng ngành. Thông thường đối với các đơn vị thương mại thì tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng tài sản và ngược lại đối với các đơn vị sản xuất thì tỷ trọng tài sản cốđịnh chiếm đa số. Bên cạnh đó, tình hình của các loại tài sản trong từng thời kỳ cũng thay đổi về

cơ cấu và giá trị để thích nghi với những biến đổi của môi trường kinh doanh. Vậy đối với Công ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ thì cơ cấu tài sản được bố trí như thế nào và trong quá trinh kinh doanh thì tình hình tài sản có sự vận động ra sao, ta sẽ đi vào phân tích dựa vào bảng tài sản Công Ty Cổ Phần Phân Bón Và

Hoá Chất Cần Thơ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100% 2007 2008 6/2009 2009 6/2010 Năm Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn

GVHD: Lưu Thanh Đức H28 ải Trang SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Bảng 4.1: Phân tích tài sản Công Ty Cổ Phần Phân Bón Và Hoá Chất Cần Thơ

ĐVT: Triệu đồng

NĂM CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH

2008/2007 2009/2008 6/2010/6/2009 KHOẢN MỤC 2007 2008 2009 6/2009 6/2010 Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) A. Tài sản ngắn hạn 398.616 460.474 599.170 437.469 416.776 61.858 15,52 138.696 30,12 -20.693 -4,73 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 6.241 14.306 69.080 9.565 10.526 8.065 129,23 54.774 382,87 961 10,05 1. Tiền 6.241 14.306 69.080 9.565 10.526 8.065 129,23 54.774 382,87 961 10,05

II. Các khoản phải thu 209.029 206.140 24.625 195.383 146.323 -2.889 -1,38 -181.515 -88,05 -49.060 -25,11

1. Phải thu khách hàng 201.445 189.309 197.950 176.775 114.845 -12.136 -6,02 8.641 4,56 -61.930 -35,03 2. Trả trước cho người bán 2.880 11.430 21.131 11.346 25.476 8.550 296,88 9.701 84,87 14.130 124,54

GVHD: Lưu Thanh Đức H29 ải Trang SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

4. Các khoản phải thu khác 5.815 6.513 6.870 6.200 6.624 698 12,00 357 5,48 424 6,84 5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (1.115) (1.115) (1.328) (1.023) (1.328) 0 0 -213 19,10 -305 29.81 II. Hàng tồn kho 180.753 237.192 297.843 299.550 253.847 56.439 31,22 60.651 25,57 -45.703 -15,26 1. Hàng tồn kho 181.063 261.019 297.843 229.859 254.245 79.956 44,16 36.824 14,11 24.386 10,61 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (309) (23.827) - (309) (397) -285,173 -92,29 - - -88 28,48 V. Tài sản ngắn hạn khác 2.591 2.834 7.619 2.969 6.078 243 9,38 4.785 168,84 3.109 104,72

1. Thuế GTGT được khấu trừ 1.636 1.602 6.173 1.402 3.972 -34 -2,08 4.571 285,33 2.570 183,31 2. Thuế và các khoản khác

phải thu Nhà nước 497 497 - - - 0 0 - - - -

3. Tài sản ngắn hạn khác 457 734 1.440 1.317 1.725 277 60,61 -732 -99,80 408 30,98

B. Tài sản dài hạn 18.443 36.836 79.619 43.852 100.184 18.393 99,73 42.783 116,14 56.332 128,46 I. Tài sản cốđịnh 15.131 35.808 78.734 42.902 95.314 20.677 136,65 42.926 119,88 52.412 122,17

1. Tài sản cố định hữu hình 13.178 12.822 13.736 13.425 11.941 -356 -2,70 914 7,13 -1.484 -11,05

GVHD: Lưu Thanh Đức H30 ải Trang SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (28.867) (30.497) (33.671) (32.297) (34.963) -1.630 5,650 -3.174 10,41 -2.666 -8,25

2. Tài sản cố định vô hình 330 66 33 49 17 -264 -80,00 -33 -50 -32 -65,31

- Nguyên giá 405 405 405 405 405 0 0,00 0 0,00 0 0,00

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (74) (338) (372) (356) (388) -264. 356,76 -34 10,06 -32 8,99

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 1.622 22.919 64.965 29.607 83.355 21.297 1313,01 42.046 183,45 53.748 181,54

II. Bất động sản đầu tư 1.184 1.027 871 949 793 -157 -13,26 869.973 84710,13 -156 -16,44

- Nguyên giá 1.561 1.561 1.561 1.561 1.561 0 0,00 0 0,00 0 0,00

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (377) (533) (689) (611) (767) -156 -41,38 -156 -29,27 -156 -25,53

III. Tài sản dài hạn khác 2.128 - 12.698 - - - - - - - -

1. Chi phí trả trước dài hạn 2.128 - 12.698 - - - - - - - -

Tổng cộng tài sản 417.060 497.310 678.789 481.321 516.961 80.250 19,24 181.479 36,49 35.640 7,40

GVHD: Lưu Thanh Đức Hải Trang 33 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Tâm Qua đồ thị 4.1 và bảng 4.1 ta thấy tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản chiếm trên 80% . Bên cạnh đó ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản ngày càng thấp hơn kéo theo tỷ trọng tài sản cố định tăng dần. Cụ thể năm 2008 tổng tài sản tăng 19,24% tương với số tiền 80.250 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009 tổng tài sản tăng 36,49% tương với số tiền

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn công ty cổ phần phân bón và hóa chất cần thơ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)