Nụi dung bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Trang 35 - 36)

1. Giới thiợ̀u chung vờ̀ Cụng ước Liờn hợp quụ́c vờ̀ quyờ̀n trẻ em:

vờ̀ quyờ̀n trẻ em.

Giới thiợ̀u thờm vờ̀ Luọ̃t chăm sóc giáo dục trẻ em của nước ta.

Cụng ước Liờn hợp quụ́c quy định như thờ́ nào vờ̀ quyờ̀n trẻ em?

Những quyờ̀n đó thuụ̣c những nhóm nào? Học sinh dựa vào SGK nờu các nhóm quyờ̀n của trẻ em.

+ Năm 1989: Công ớc LHQ về quyền trẻ em ra đời.

+ Năm 1991: Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Công ớc LHQ là Luật quốc tế về quyền trẻ em.

- Việt Nam là nớc đầu tiên ở Châu á và thứ hai trờn thế giới tham gia Công ớc, đồng thời ban hành Luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.

2. Nụ̣i dung của cụng ước:

a. Nhóm quyền sống còn:

Là những quyền đợc sống và đợc đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, nh dợc nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ...

b. Nhóm quyền bảo vệ:

Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.

c. Nhóm quyền phát triển:

Là những quyền đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện nh: đ- ợc học tập, vui chơi giải trí, đợc tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật...

d. Nhóm quyền tham gia:

Là những quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ em, nh đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

Hoạt đụ̣ng 3: HƯỚNG DẪN LUYậ́N TẬP * Thảo luận tỡm ra những việc làm vi

phạm Cụng ước.

GV: Cho học sinh thảo luận nhúm tỡnh huống mà GV đó chuẩn bị sẳn.

Tỡnh huống: Trờn một bài bỏo cú đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vỡ ghen tuụng với người vợ trước của chồng đó liờn tục hành hạ, đỏnh đập, làm nhục con riờng của chồng và khụng cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đó đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn khụng thay đổi nờn đó lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kớ cam kết chấm dứt hiện tượng này”.

Cõu hỏi:

1. Hóy nhận xột hành vi ứng xử của bà A trong tỡnh huống? Em sẽ làm gỡ nếu chứng kiến tỡnh huống đú?

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Trang 35 - 36)