Mạng lưới đường thủy ở ĐBSCL đã được phát triển cho mục đích hàng hải vào đầu triều Nguyễn nhưđã trình bày ở trên, sau đó bổ sung thêm chức năng thoát nước và tưới tiêu dưới thời Pháp thuộc. Ngày nay, kênh phục vụ nhiều mục đích khác nhau và được chia thành các cấp như sau:
Bảng 2. 3-1. Phân loại kênh ở Việt Nam
Loại kênh Chính Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Chiều rộng đáy (m) 15m= < 10m 6 – 8m 2 -3m
Độ cao đáy (mực nước biển m) - 3m - 3m - 1,5m - 1m
Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam
Việc phân loại nêu trên không thể lúc nào cũng áp dụng cho tất cả các kênh ởĐBSCL bởi
đặc điểm của mỗi kênh khác nhau. Đôi khi, rất khó để phân loại một loại kênh trung gian. Theo thống kê của SIWRP, tổng chiều dài các kênh ở ĐBSCL ước tính trên 90.000 km, gấp
Hình 2. 3-1. Hệ thống kênh trong thời kỳ Pháp thuộc (trái) và hiện tại (phải) 1 2 3 4 5 6 7
Việt Nam Thích ứng với BĐKH ởĐBSCL hai lần chu vi trái đất. Mạng lưới kênh ở mỗi khu vực được tóm tắt theo cấp kênh9 như sau (Hình 2.3.2 trình bày phần diện tích):
Bảng 2. 3-2. Hệ thống kênh ởĐBSCL (nguồn dữ liệu: SIWRP)
Toàn ĐBSCL Đồng tháp Mười Tứ giác Long
Xuyên Bán đảo Cà Mau Giữa Hai Sông Dự án L (Km) Dự án L (Km) Dự án L (Km) Dự án L (Km) Dự án L (Km) Loại kênh Mật độ (km/km2) Mật độ (km/km2) Mật độ (km/km2 ) Mật độ (km/km2) Mật độ (km/km 2 ) Diện tích (km2) 38.143 8.131 4.989 16.922 8.101 133 3.19 45 1.068 20 450 36 633 32 1.039 Kênh chính 0,08 0,13 0,09 0,04 0,13 1.015 10.961 343 3.116 44 606 428 5.294 200 1.945 Kênh cấp 1 0,29 0,38 0,12 0,31 0,24 6.556 26.894 2.187 6.742 1.1 3.1 3.297 13.689 1.072 3.363 Kênh cấp 2 0,71 0,83 0,62 0,81 0,42 35.64 50.019 3.4 7.2 1.213 4.274 7.467 16.692 24.773 21.853 Kênh cấp 3 1,31 0,89 0,86 0,99 2,70 43.344 91.064 5.975 18.126 2.377 8.43 11.228 36.308 26.077 28.2 Tổng 2,39 2,23 1,69 2,15 3,48
Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam
Khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu có mật
độ đường thủy dày hơn so với các khu vực khác (3,48 km/km2), chủ yếu gồm các kênh cấp 3. Tỉnh Vĩnh Long được biết đến là khu vực hợp dòng giữa các dòng sông và nước thủy triều, do
đó dòng nước hai chiều (lên-xuống) trong khu vực đã tạo nên nhiều kênh tự nhiên hơn các khu vực khác. Trong khu vực này, các kênh cấp ba
được phát triển từ các kênh tự nhiên và kênh
đào với mật độ 2,70 km/km2, con số này cao hơn so với các khu vực xung quanh (0,86 – 0,99 km/km2).
Mặt khác, vùng Tứ giác Long Xuyên, ở phía bắc của tỉnh An Giang và Kiên Giang có mật độ
mạng lưới kênh thưa hơn. Phía Bắc tỉnh An Giang là khu vực đồi núi, do đó mạng lưới kênh gần như không phát triển. Ngoài ra, các kênh thoát nước quy mô lớn được phát triển và cải tạo trong những năm gần đây nhằm thoát nước lũ từ
sông Mekong vào mùa mưa.
Quá trình dao động mực nước ở sông Mekong cũng khác nhau theo không gian; mức nước hạ
lưu dao động nhiều hơn phía thượng lưu do hoạt động của thủy triều. Sự khác biệt về biên độ
mực nước trung bình giữa khu vực thượng và hạ lưu ĐBSCL khoảng hai lần. Quan sát biên độ
mực nước vào tháng IV năm 2008 dưới đây cho thấy nếu độ dao động ở các khu vực thượng lưu ĐBSCL là 1m, trung lưu là 1,5 đến 2,0 m thì dao động ở hạ lưu lên tới 2 hoặc hơn 2,5 m.
9Thường trong thống kê, các kênh chính và kênh cấp 1 được tính là kênh chính; kênh cấp 2 và 3 tập hợp thành kênh cấp 2.
Theo SIWRP, cần xây dựng các kênh quy mô trung bình và nhỏđể cải thiện năng lực thoát nước
Hình 2.3.2 Vịtrí 4 Vùng thủy lợi
Việt Nam Thích ứng với BĐKH ởĐBSCL
Bảng 2. 3-3. Biên độ mực nước trung bình quan trắc tháng IV năm 2008
Sông Tiền Tân Châu Cao Lãnh Mỹ Thuận Mỹ Tho Vàm Kênh
Biên độ (cm) 100 150 185 218 236
Sông Hậu Châu Đốc Long Xuyên Cần Thơ Đại Ngãi Mỹ Thanh
Biên độ (cm) 115 147 195 265 250
Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam