Các hội chứng khác trong phổ tự kỷ

Một phần của tài liệu khảo sát thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ (Trang 31 - 32)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.9.Các hội chứng khác trong phổ tự kỷ

Với hội chứng Aspenger: người bệnh tỏ ra vụng về, sợ leo trèo, khi bước đi

vung vẩy hai tay và chúi đầu về phía trước, tư duy thực tế, tính cách kỳ quặc, trí nhớ tốt, nhớ lâu, có thể có ám ảnh theo chủ đề. Song họ vẫn co khả năng lao động và sống độc lập.

Với hội chứng Rett: chỉ gặp ở trẻ nữ và tuổi khởi phát thường từ 7-24 tháng.

Với các biểu hiện lâm sang đặc trưng như mất các hoạt động khéo léo, mất một phần hoặc không phát triển ngôn ngữ, thường có các động tác đặc biệt là uốn vẹo người, vặn tay, rố nhiều chức năng vận động dễ dẫn đến co cứng. Hội chứng này còn kèm theo sự chậm phát triển rí tuệ.

Với hội chứng Laudau- Klefner: được đặc trưng bởi những biểu hiện thu

mình, rập khuôn, hạn chế ngôn ngữ. Trẻ mức hội chứng này đã có thời kỳ phát triển bình thường khi còn trước tuổi đi học, nhưng sau 6,7 tuổi khả năng ngôn ngữ giảm dần về vốn từ, cách diễn đạt…và được xem là trẻ tự kỷ “thoái lùi”

Với hội chứng nhiễm sắc thể X: là một dạng chậm phát triển trí tuệ, trong đó

nhiễm sắc thể X có nhánh bị ngắn. Bệnh nhân có biểu hiện chậm phát triển ngôn ngữ, tăng động, thiếu tiếp xúc mắt- mắt, hay vỗ tay. Khi trưởng thành có thể có những nét đặc trưng nổi bật như mặt dài, tai dài…

Với tâm thần phân liệt: thường xuất hiện ở tuổi lớn hơn, rất ít trẻ em được

chẩn đoán là tâm thần phân liệt trước 13 tuổi, và đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt.

Với chậm phát triển tâm thần: họ có quan hệ với người khác, có sử dụng ngôn

ngữ để giao tiếp và các chức năng không tách biệt nhau.

Với loạn thần phân rã (bao hàm hội chứng Heller, loạn thần cộng sinh, mất trí

30

+ Có một thời kỳ phát triển bình thường từ 2-4 năm. + Tan rã hành vi

+ Mất thích thú các vật.

+ Biểu hiện thoái lùi nặng (đái dầm, ỉa đùn).

Một phần của tài liệu khảo sát thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ (Trang 31 - 32)