Báng 6.23 Khoáng cách giữa các tà vẹt

Một phần của tài liệu Tổ chức công trường (Trang 62 - 64)

Phái thường xuyên kiếm tra đường để sứa chữa kịp thời những hư hỏng do sử dụng, do môi trường gây ra.

Nơi đỡ đãt

Hình 6.2L Mặt cắt ngang đường sắt a) Đường đào; h) Đường sat

tà vẹt, tà vẹt đặt trên nền đất (cát) đầm chặt, trường họp chịu tái trọng lớn tà vẹt được đặt trên nền đá balát. Tà vẹt có thể bằng gồ hoặc bàng bêtông cốt thép. Tà vẹt dài đờ hai thanh ray, tà vẹt ngắn đờ hai thanh ray nhưng cứ 9 thanh ngắn phái bố trí một thanh tà vẹt dài giữ cự ly khố đường.

Khoảng cách từ tim hai tà vẹt gần nhau phụ thuộc áp lực mỗi bánh xe có thế tham khảo (bảng 6.23) dưới đây.

Tuy địa hình công trình đuừng sắt có thể là đường đào hoặc đường đắp. Dưới đây ỉà mặt cat ngang đường sắt qua đường đào và qua đường đẳp.

Đường xe goong có khổ ray là 0,6m.

Đường ra di chuyển cần cẩu tháp có khổ ray là 3,8 đến 4,5m.

Cỡ chiều dày lớp đá balát cho cầu trục tháp, cần trục cổng từ 0,3* 0.5m , cho đưÒTm sắt thông dụng 0,15 *0,2m. Chiều rộng lớp đá ba lát lớn hơn chiều dài tà vẹt là 0 2m

Thiết kế đường sắt thông dụng hoặc chuyên dùng theo nguyên tác sau: + Nền đường phải có mui luyện dốc về hai phía dế thoát nước / = 3 * 4% ; + Hai bên nền dường phái lảm rinh thoát nước;

+ Độ dốc taluy nền dường dào và nền dường dấp phụ thuộc vào loại đất.

Trình tự thi công đường sắt: Đầu tiên thi công nền dường đào, nền đường đáp. Sau dó, đô lớp đá balát (thường đá dăm) san phăng, đặt tà vẹt lên đá baiát, đặt đường ray lên tà vẹt, đố thêm đá balát ngập tà vẹt rồi dùng cuốc chim chèn đá xuống đáy tà vẹt cho chặt.

Ảp lực trên mồi bánh xe (tấn) Khoảng cách tà vẹt (mm)

15 700

16*20 600

20 500

Một phần của tài liệu Tổ chức công trường (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w