Kết luận chung về thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài học tin học ở trường THPT trên máy tính điện tử (Trang 46 - 48)

Qua một số tiết dạy và học của quá trình TNSP, với số lợng HS còn hạn chế, cha đủ để khẳng định giá trị phổ biến của phần thiết kế bài học Tin học trên MTĐT và tiến trình dạy học mà chúng tôi đa ra. Tuy nhiên, với những kết quả bớc đầu thu đợc có thể khẳng định việc tổ chức dạy học hợp lí với sự trợ giúp của MTĐT theo hớng tích cực hoá nhận thức, phát triển t duy, năng lực của HS trong quá trình dạy học bài "Mảng” có tác dụng nâng cao chất lợng dạy học, giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.

Bên cạnh đó chúng tôi nhận thấy còn một số hạn chế nh sau:

Cơ sở vật chất của trờng học, nhất là hệ thống máy tính và máy chiếu khuếch đại còn thiếu nhiều về số lợng và kém về chất lợng, máy tính h hỏng nhiều. Đây là một trong những yếu tố ảnh hởng không nhỏ tới tính khả thi của đề tài mà tôi nghiên cứu. Vì vậy, chơng trình trắc nghiệm không thể thực nghiệm đợc tại trờng thực tập, nhng chúng tôi đã tìm hiểu, tham khảo một số giáo viên và học sinh tại trờng thực tập, bằng cách giới thiệu trong buổi Semina về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Hầu hết tất cả mọi ngời tham gia buổi Semina đều công nhận tính khả thi của đề tài và mong muốn đợc đa vào thử nghiệm, nhng cơ sở vật chất tại trờng cha thể đáp ứng để đa vào làm thí nghiệm.

- Để các giờ học có sự trợ giúp của MTĐT đạt hiệu quả cao, tạo sự chú ý, tự t duy, tự lực tìm tòi giải quyết vấn đề hoặc tham gia thảo luận vấn đề học tập đòi hỏi GV phải có năng lực s phạm cũng nh sự đầu t thời gian để chuẩn bị tiến trình dạy học một cách khoa

học và chu đáo.

Qua đợt TNSP, chúng tôi xin đề xuất các phơng án sử dụng phần mềm dạy học với các BG trong dạy học Tin học ở trờng THPT để đạt đợc hiệu quả cao.

HS sử dụng phần mềm dạy học để củng cố, ôn tập kiến thức hoặc tham khảo trớc nội dung bài mới, nh thế sẽ rèn luyện cho HS thói quen học tập tích cực, tự chủ, sáng tạo, . . .

GV sử dụng phần mềm dạy học trình bày bài giảng kết hợp với các PTDH truyền thống. Với các ví dụ cụ thể thể hiện từng bớc của các chơng trình . . . giúp GV trình bày bài giảng một cách sinh động hơn và thu hút đợc sự chú ý của HS. Các phần mềm dạy học, các sơ đồ động, . . . đã giúp các em hiểu bài tốt hơn, chất lợng ghi nhớ cao hơn và khả năng vận dụng để giải các bài tập tốt hơn.

Nh vậy, phơng án dạy học với sự trợ giúp của MTĐT mà chúng tôi đề xuất và áp dụng có tính khả thi ở truờng phổ thông. Qua đó, GV và HS sẽ đợc tiếp cận với PTDH hiện đại, từng bớc phát triển, hiện đại hoá PTDH nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học Tin học trong trờng phổ thông. Tuy nhiên, không đợc xem MTĐT nh là PTDH vạn năng có thể thay thế hoàn toàn ngời GV, hay phủ định tất cả các PTDH truyền thống khác bởi phơng pháp dạy học này cũng cần đến sự hỗ trợ của ngời giáo viên. Để phát huy tối đa thế mạnh của mỗi PTDH, ngời GV phải suy nghĩ, đầu t thời gian để biết cách phối hợp MTĐT với các PTDH, phối hợp linh hoạt các hình thức lên lớp và các PPDH khác nhau.

Kết luận

I. Một số kết quả của đề tài đã đạt đợc.

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài, chúng tôi đã giải quyết đợc một số vấn đề:

- Làm sáng tỏ cơ sở khoa học của việc sử dụng MTĐT làm PTDH môn Tin học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học, bớc đầu khẳng định tính tích cực của việc sử dụng MTĐT làm PTDH. Qua quá trình nghiên cứu tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo và các tài liệu có liên quan, . . . chúng tôi đã làm rõ bản chất các câu lệnh, các cách truy nhập trong bài "Mảng".

- Vận dụng những quan điểm lí luận hiện đại về bản chất hoạt động học và chức năng của GV trong tổ chức, kiểm tra, định hớng hành động học, làm sáng tỏ vai trò và chức năng của phần mềm dạy học trong dạy học hiện đại.

- Qua quá trình tìm hiểu thực tế dạy học bài "Mảng" ở trờng THPT Nghi Lộc I – Nghệ An hiện nay, chúng tôi đã phát hiện những khó khăn khi dạy - học phần này và đa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn đó theo hớng tích cực (HS tự lực tham gia giải quyết vấn đề học tập), góp phần nâng cao hiệu quả chất lợng học tập của HS. - Với các bài toán đã đa ra, các ví dụ áp dụng, phân tích từng lệnh của chơng trình, cho

chạy chậm từng bớc khi truy nhập mảng của bài toán . . . đã thực sự góp phần giải quyết những khó khăn của GV khi giảng dạy và của HS khi học tập bài này.

- Chơng trình đã hoàn thiện bài giảng về mảng một chiều và mảng hai chiều dới dạng giáo án điện tử với đầy đủ các nội dung: bài cũ, bài mới, các phần lý thuyết cụ thể, truyền thụ các tri thức, dẫn dắt giải quyết vấn đề, các bài tập áp dụng, các trò chơi trắc nghiệm, giải trí, . . .

Những kết quả nghiên cứu mà đề tài đạt đợc tiếp tục khẳng định vai trò của việc sử dụng MTĐT làm PTDH. Với những kết quả đó, đề tài đã đạt đợc mục đích đề ra và khẳng định đợc giả thuyết khoa học ban đầu.

Chúng tôi hy vọng rằng, đề tài này sẽ đóng góp một phần vào việc đổimới phơng pháp dạy học Tin học ở trờng phổ thông hiện nay. mới phơng pháp dạy học Tin học ở trờng phổ thông hiện nay.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài học tin học ở trường THPT trên máy tính điện tử (Trang 46 - 48)