7. Phạm vi nghiên cứu:
2.4.2. Kết quả so sánh về thang đo kinh nghiệm áp dụng đặc điểm tâm lý để chuẩn bị
Bảng 2.12.So sánh đánh giá của học sinh Trung học Phổ thông về kinh nghiệm có cơ sở từ đặc điểm tâm lý để học giỏi Toán theo tham số nghiên cứu trường
Kinh nghiệm có cơ sở từ đặc điểm tâm lý Trường fF pP THPTTH ĐHSPTP.HCM THPT Trần Đại Nghĩa TB ĐLTC TB ĐLTC 1.Ôn kiến thức từ lớp trước đến lớp đang học 4,30 0,87 4,37 0,69 0,55 0,458
2. Làm nhiều dạng toán 4,24 0,85 4,34 0,58 1,42 0,233
3. Giải đề thi các năm trước 4,09 0,88 4,08 0,76 0,01 0,889 4. Làm nhiều bài tập trong sách giáo
khoa và sách bài tập
3,77 0,96 3,72 0,85 0,17 0,678
5. Học và hiểu thật kỹ lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập
4,16 0,95 4,30 0,71 1,78 0,183
6. Vừa học vừa ôn tập 4,12 0,87 4,20 0,64 0,79 0,374
7. Phải biết phân lọai kiến thức, phân lọai các nhóm bài tập
4,11 0,92 4,26 0,77 2,12 0,146
8. Đọc nhiều sách giải bài tập, sách tham khảo
9. Lắng nghe bài giảng trong lớp, 4,40 0,97 4,23 0,83 2,50 0,115 10.Về nhà làm ngay bài tập của bài
giảng hôm đó
3,69 1,02 3,97 0,77 6,67 0,010
11.Có chế độ nghĩ ngơi, thư giản hợp lý, ăn uống điều độ
4,52 0,85 4,57 0,64 0,31 0,576
12. Dành nhiều thời gian cho học tập 3,52 0,95 3,74 1,04 3,64 0,057 13. Xác định mục tiêu phấn đấu rõ
ràng
4,44 0,78 4,47 0,82 0,11 0,739
14.Học nhóm để trao đổi kinh nghiệm 3,67 1,01 3,52 0,81 1,82 0,178 15.Học theo kế hoạch, không học dồn 4,19 0,83 4,32 0,62 2,33 0,128
16.Học thêm môn Toán 3,06 1,15 3,34 1,00 4,76 0,030
17. Học bài kỹ để hiểu thật vững những kiến thức cơ bản
4,09 1,08 4,18 0,82 0,66 0,416
18. Hệ thống hóa bài đã học 4,11 1,00 4,08 0,69 0,06 0,807 19. Trước ngày thi vài ngày, không học
nữa để đầu óc thoải mái
3,69 1,17 3,91 1,08 2,70 0,101
20. Vạch kế hoạch ôn luyện phù hợp 4,18 1,06 4,30 0,71 1,27 0,261 21. Được sự động viên, giúp đỡ của gia
đình
3,88 1,12 3,64 1,03 3,76 0,053
22.Không chủ quan trong thi cử 4,45 0,96 4,55 0,79 0,76 0,382 23. Ghi chép những điều quan trọng 3,82 0,99 3,97 0,93 1,80 0,181
vào sổ tay
24. Hỏi thầy cô hoặc bạn những gì mình không hiểu
4,34 0,92 4,48 0,78 1,87 0,172
25. Chăm chỉ, siêng năng trong học tập 4,13 1,02 4,30 0,60 2,56 0,110 26. Học bài trước để vào lớp dể tiếp
thu hơn
3,27 1,15 3,58 0,87 6,21 0,013
27. Trình bày những gì mình không hiểu
4,09 0,95 4,10 0,75 0,02 0,879
28. Học hỏi phương pháp hay từ bạn bè
4,13 0,94 4,27 0,68 2,17 0,141
29. Giữ gìn sức khỏe 4,56 0,91 4,67 0,60 1,26 0,261
Kết quả của bảng 2.12 cho thấy đánh giá của học sinh những kinh nghiệm học tập để chuẩn bị thi vào lớp chuyên môn Toán theo tham số nghiên cứu trường. Trong số 29 kinh nghiệm, có 26 kinh nghiệm cần thiết được đánh giá là không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê gồm: Ôn kiến thức từ lớp trước đến lớp đang học; làm nhiều dạng toán; giải đề thi các năm trước; làm nhiều bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập; học và hiểu thật kỹ lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập; vừa học vừa ôn tập; phải biết phân lọai kiến thức, phân lọai các nhóm bài tập; đọc nhiều sách giải bài tập, sách tham khảo; lắng nghe bài giảng trong lớp; có chế độ nghĩ ngơi, thư giản hợp lý, ăn uống điều độ; dành nhiều thời gian cho học tập; xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng; học nhóm để trao đổi kinh nghiệm; học theo kế hoạch, không học dồn; học bài kỹ để hiểu thật vững những kiến thức cơ bản; hệ thống hóa bài đã học; trước ngày thi vài ngày, không học nữa để đầu óc thoải mái; vạch kế hoạch ôn luyện phù hợp; được sự động viên, giúp đỡ của gia đình; không chủ quan trong thi cử; ghi chép những điều quan trọng vào sổ tay; hỏi thầy cô hoặc bạn những gì mình không hiểu; chăm chỉ, siêng năng trong học tập; trình bày những gì mình không hiểu; học hỏi phương pháp hay
từ bạn bè và giữ gìn sức khỏe. Nói cách khác, học sinh với tham số nghiên cứu trường đánh giá sự cần thiết của các kinh nghiêm này tương đương nhau.
Ba kinh nghiệm cần thiết được học sinh với tham số trường đánh giá là có sự khác biệt ý nghĩa thống kê gồm: Về nhà làm ngay bài tập của bài giảng hôm đó; học thêm môn Toán và học bài trước để vào lớp dể tiếp thu hơn. Các kinh nghiêm này được học sinh trường THPT Trần Đại Nghĩa đánh giá cao hơn học sinh trường THPTTH ĐHSPTP.HCM.
Bảng 2.13.So sánh đánh giá của học sinh Trung học Phổ thông về kinh nghiệm có cơ sở từ đặc điểm tâm lý để học giỏi Toán theo tham số nghiên cứu lớp
Kinh nghiệm có cơ sở từ đặc điểm tâm lý
Lớp
fF pP Mười Mười một Mười hai
TB ĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC
1.Ôn kiến thức từ lớp trước đến lớp đang học
4,27 0,82 4,43 0,86 4,32 0,72 0,87 0,420
2. Làm nhiều dạng toán 4,16 0,79 4,37 0,77 4,39 0,64 3,27 0,039
3. Giải đề thi các năm trước 4,02 0,79 4,22 0,80 4,08 0,91 1,47 0,231
4. Làm nhiều bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
3,66 0,99 3,85 0,87 3,79 0,83 1,08 0,338
5. Học và hiểu thật kỹ lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập
4,20 0,85 4,31 0,80 4,19 0,90 0,48 0,619
6. Vừa học vừa ôn tập 4,02 0,79 4,17 0,83 4,35 0,69 4,95 0,008
7. Phải biết phân lọai kiến thức, phân lọai các nhóm bài tập
4,03 0,92 4,32 0,93 4,27 0,69 3,64 0,027
tham khảo
9. Lắng nghe bài giảng trong lớp, 4,31 0,86 4,56 0,93 4,15 0,94 4,20 0,016
10.Về nhà làm ngay bài tập của bài giảng hôm đó
3,69 0,99 3,89 0,92 3,92 0,83 1,93 0,147
11.Có chế độ nghĩ ngơi, thư giản hợp lý, ăn uống điều độ
4,57 0,74 4,51 0,81 4,52 0,78 0,23 0,792
12. Dành nhiều thời gian cho học tập
3,48 1,04 3,43 0,98 3,95 0,86 8,34 0,000
13. Xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng
4,39 0,85 4,52 0,76 4,47 0,74 0,67 0,509
14.Học nhóm để trao đổi kinh nghiệm
3,56 0,95 3,72 0,95 3,58 0,89 0,79 0,452
15.Học theo kế hoạch, không học dồn
4,20 0,77 4,27 0,78 4,29 0,70 0,47 0,623
16.Học thêm môn Toán 2,96 1,09 3,01 1,01 3,62 1,03 12,13 0,000
17. Học bài kỹ để hiểu thật vững những kiến thức cơ bản
4,09 0,89 4,20 1,08 4,12 1,01 0,27 0,761
18. Hệ thống hóa bài đã học 3,90 0,88 4,35 0,97 4,18 0,74 6,96 0,001
19. Trước ngày thi vài ngày, không học nữa để đầu óc thoải mái
3,84 1,17 3,52 1,10 3,92 1,08 2,82 0,061
20. Vạch kế hoạch ôn luyện phù hợp 4,15 0,84 4,37 0,90 4,23 1,05 1,43 0,241
gia đình
22.Không chủ quan trong thi cử 4,40 0,94 4,66 0,81 4,50 0,86 1,96 0,141
23. Ghi chép những điều quan trọng vào sổ tay
3,87 1,04 3,97 0,92 3,84 0,89 0,40 0,670
24. Hỏi thầy cô hoặc bạn những gì mình không hiểu
4,46 0,83 4,44 0,92 4,27 0,86 1,45 0,235
25. Chăm chỉ, siêng năng trong học tập
4,12 0,92 4,32 0,89 4,23 0,78 1,25 0,287
26. Học bài trước để vào lớp dể tiếp thu hơn
3,33 1,10 3,27 1,17 3,62 0,81 3,09 0,047
27. Trình bày những gì mình không hiểu
4,04 0,92 4,36 0,76 3,96 0,84 4,85 0,008
28. Học hỏi phương pháp hay từ bạn bè
4,18 0,85 4,17 0,89 4,23 0,80 0,13 0,872
29. Giữ gìn sức khỏe 4,64 0,74 4,52 1,02 4,63 0,66 0,59 0,554
Kết quả của bảng 2.13 cho thấy đánh giá của học sinh những kinh nghiệm học tập để chuẩn bị thi vào lớp chuyên môn Toán theo tham số nghiên cứu lớp. Trong số 29 kinh nghiệm, có 20 kinh nghiệm cần thiết được đánh giá là không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê gồm: Ôn kiến thức từ lớp trước đến lớp đang học; giải đề thi các năm trước; làm nhiều bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập; học và hiểu thật kỹ lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập; đọc nhiều sách giải bài tập, sách tham khảo; về nhà làm ngay bài tập của bài giảng hôm đó; vó chế độ nghĩ ngơi, thư giản hợp lý, ăn uống điều độ; xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng; học nhóm để trao đổi kinh nghiệm; học theo kế hoạch, không học dồn; học bài kỹ để hiểu thật vững những kiến thức cơ bản; trước ngày thi vài ngày, không học nữa để đầu óc thoải mái; vạch kế hoạch ôn luyện phù hợp; được sự động viên, giúp đỡ của gia đình;
không chủ quan trong thi cử; ghi chép những điều quan trọng vào sổ tay; hỏi thầy cô hoặc bạn những gì mình không hiểu; chăm chỉ, siêng năng trong học tập; học hỏi phương pháp hay từ bạn bè và giữ gìn sức khỏe. Nói cách khác, học sinh với tham số nghiên cứu lớp đánh giá sự cần thiết của các kinh nghiêm này tương đương nhau.
Chín kinh nghiệm cần thiết được học sinh với tham số nghiên cứu lớp đánh giá là có sự khác biệt ý nghĩa thống kê gồm: Làm nhiều dạng toán; vừa học vừa ôn tập; phải biết phân lọai kiến thức, phân lọai các nhóm bài tập; lắng nghe bài giảng trong lớp; dành nhiều thời gian cho học tập; học thêm môn Toán; hệ thống hóa bài đã học; học bài trước để vào lớp dể tiếp thu hơn và trình bày những gì mình không hiểu.
Các kinh nghiệm: Làm nhiều dạng toán; vừa học vừa ôn tập; dành nhiều thời gian cho học tập; học thêm môn Toán được lớp 12 đánh giá cao nhất, kế tiếp là lớp 11 và thấp nhất là lớp 10; kinh nghiệm: học bài trước để vào lớp dể tiếp thu hơn được lớp 12 đánh giá cao nhất, kế tiếp là lớp 10 và thấp nhất là lớp 11.
Các kinh nghiệm: phải biết phân lọai kiến thức, phân lọai các nhóm bài tập; hệ thống hóa bài đã học được lớp 11 đánh giá cao nhất, kế tiếp là lớp 12 và thấp nhất là lớp 10; kinh nghiệm: lắng nghe bài giảng trong lớp và trình bày những gì mình không hiểu được lớp 11 đánh giá cao nhất, kế tiếp là lớp 10 và thấp nhất là lớp 12.
Kết quả những kinh nghiêm được đánh giá có sự khác biệt ý nghĩa thống kê phản ánh việc học của bọc sinh theo năm học. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 12, các em có ý thức chuẩn bị cho ký thi Tú tài.
Bảng 2.14.So sánh đánh giá của học sinh Trung học Phổ thông về kinh nghiệm có cơ sở từ đặc điểm tâm lý để học giỏi Toán theo tham số nghiên cứu loại được xếp
Kinh nghiệm có cơ sở từ đặc điểm tâm lý Loại học sinh fF pP Tốt Khá Trung bình TB ĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC 1.Ôn kiến thức từ lớp trước đến lớp đang học 4,40 0,75 4,18 0,93 4,50 0,51 2,47 0,087
3. Giải đề thi các năm trước 4,21 0,66 3,91 1,00 4,00 0,68 3,97 0,020 4. Làm nhiều bài tập trong sách giáo
khoa và sách bài tập
3,86 0,89 3,52 1,01 3,72 0,82 3,73 0,025
5. Học và hiểu thật kỹ lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập
4,24 0,82 4,23 0,84 4,00 1,23 0,66 0,517
6. Vừa học vừa ôn tập 4,27 0,63 4,00 1,01 4,33 0,59 3,73 0,025 7. Phải biết phân lọai kiến thức,
phân lọai các nhóm bài tập
4,18 0,71 4,16 1,05 4,05 0,72 0,19 0,825
8. Đọc nhiều sách giải bài tập, sách tham khảo
3,42 0,94 3,20 0,99 3,22 1,21 1,42 0,243
9. Lắng nghe bài giảng trong lớp, 4,30 0,86 4,38 0,92 3,83 1,29 2,70 0,069 10.Về nhà làm ngay bài tập của bài
giảng hôm đó
3,66 0,88 3,89 1,04 4,00 0,76 2,22 0,110
11.Có chế độ nghĩ ngơi, thư giản hợp lý, ăn uống điều độ
4,63 0,63 4,44 0,95 4,44 0,61 1,90 0,152
12. Dành nhiều thời gian cho học tập
3,60 0,90 3,57 1,20 3,66 0,90 0,06 0,934
13. Xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng
4,46 0,75 4,43 0,94 4,16 0,78 1,00 0,367
14.Học nhóm để trao đổi kinh nghiệm
3,71 0,87 3,39 1,03 3,44 0,78 3,57 0,029
dồn
16.Học thêm môn Toán 3,21 1,09 3,16 1,13 3,50 0,98 0,69 0,500 17. Học bài kỹ để hiểu thật vững
những kiến thức cơ bản
4,13 0,93 4,11 1,07 4,00 1,23 0,14 0,862
18. Hệ thống hóa bài đã học 4,07 0,80 4,09 1,03 4,11 0,75 0,02 0,975 19. Trước ngày thi vài ngày, không
học nữa để đầu óc thoải mái
3,83 1,14 3,78 1,15 3,61 1,28 0,30 0,736
20. Vạch kế hoạch ôn luyện phù hợp 4,28 0,76 4,16 1,02 4,11 1,23 0,68 0,504 21. Được sự động viên, giúp đỡ của
gia đình
3,92 1,01 3,63 1,12 3,72 1,17 2,04 0,131
22.Không chủ quan trong thi cử 4,62 0,65 4,29 1,18 4,61 0,60 4,06 0,018 23. Ghi chép những điều quan trọng
vào sổ tay
3,78 0,94 3,90 1,11 4,11 0,67 1,07 0,343
24. Hỏi thầy cô hoặc bạn những gì mình không hiểu
4,48 0,79 4,33 0,95 4,38 0,69 0,91 0,404
25. Chăm chỉ, siêng năng trong học tập
4,23 0,75 4,22 0,93 4,22 0,54 0,00 0,999
26. Học bài trước để vào lớp dể tiếp thu hơn
3,28 1,10 3,57 0,95 3,50 0,78 2,30 0,101
27. Trình bày những gì mình không hiểu
4,09 0,87 4,12 0,93 3,83 0,78 0,81 0,443
bè
29. Giữ gìn sức khỏe 4,64 0,75 4,59 0,92 4,72 0,57 0,23 0,791 Kết quả của bảng 2.14 cho thấy đánh giá của học sinh những kinh nghiệm học tập để chuẩn bị thi vào lớp chuyên môn Toán theo tham số nghiên cứu loại được xếp. Trong số 29 kinh nghiệm, có 24 kinh nghiệm cần thiết được đánh giá là không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê gồm: Ôn kiến thức từ lớp trước đến lớp đang học; làm nhiều dạng toán; học và hiểu thật kỹ lý thuyết để áp dụng vào giải bài tập; pải biết phân lọai kiến thức, phân lọai các nhóm bài tập; đọc nhiều sách giải bài tập, sách tham khảo; lắng nghe bài giảng trong lớp; về nhà làm ngay bài tập của bài giảng hôm đó; có chế độ nghĩ ngơi, thư giản hợp lý, ăn uống điều độ; dành nhiều thời gian cho học tập; xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng; học theo kế hoạch, không học dồn; học thêm môn Toán; học bài kỹ để hiểu thật vững những kiến thức cơ bản; hệ thống hóa bài đã học; trước ngày thi vài ngày, không học nữa để đầu óc thoải mái; vạch kế hoạch ôn luyện phù hợp; được sự động viên, giúp đỡ của gia đình; ghi chép những điều quan trọng vào sổ tay; hỏi thầy cô hoặc bạn những gì mình không hiểu; chăm chỉ, siêng năng trong học tập; học bài trước để vào lớp dể tiếp thu hơn; trình bày những gì mình không hiểu; học hỏi phương pháp hay từ bạn bè và giữ gìn sức khỏe. Nói cách khác, học sinh với tham số nghiên cứu loại được xếp đánh giá sự cần thiết của các kinh nghiêm này tương đương nhau.
Có 5 kinh nghiệm cần thiết được đánh giá là có sự khác biệt ý nghĩa thống kê gồm: Giải đề thi các năm trước, làm nhiều bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập, học nhóm để trao đổi kinh nghiệm và không chủ quan trong thi cử được học sinh xếp loại giỏi đánh giá cao nhất, kế đến là học sinh được xếp loại trung bình và đánh giá thấp nhất là học sinh được xếp loại khá; kinh nghiệm Vừa học vừa ôn tập được học sinh xếp loại trung bình đánh giá cao nhất, kế đến là học sinh được xếp loại giỏi và đánh giá thấp nhất là học sinh được xếp loại khá.