Tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy học phần kiến thức sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT (Trang 81 - 93)

1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Các hình thức sinh sản của VSV nguyên sơ? Tính ưu việt của VSV nhân sơ trong sinh sản là gì?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Chất hóa học có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của VSV theo 2 chiều hướng cơ bản: Nó có thể là chất dinh dưỡng cũng có thể là chất ức chế.

CH1: Chất dinh dưỡng là gì? Chất dinh

dưỡng có những loại nào?

CH2: Nhân tố sinh trưởng là gì?

CH3: Dựa vào nhân tố sinh trưởng chia

VSV làm mấy loại? Là những loại nào?

CH4: VSV khuyết dưỡng là gì?

CH5: VSV nguyên dưỡng là loại VSV

nào?

CH6:VSV sống trong môi trường tự

nhiên thường là chủng VSV nào?

CH7: Trong tự nhiên có các loại VSV

khuyết dưỡng không? Nếu có thì trong điều kiện nào?

CH8: Có thể dùng VSV khuyết dưỡng

Ecoli triptophan để kiểm tra thực phẩm có triptophan không? Vì sao?

CH9: Có những chất hóa học nào dùng

ức chế sự sinh trưởng của VSV?

GV treo bảng trích trang 106 SGK

I. Chất hóa học.

1. Chất dinh dưỡng

HS: Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho

VSV đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hóa axit amin.

VD: Các loại cascbon hidrat, protein, lipit, nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo..

HS: Nhân tố sinh trưởng là chất dinh dưỡng

cần cho sinh trưởng của VSV với 1 lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được.

HS: Chia VSV làm 2 loại:

- VSV khuyết dưỡng - VSV nguyên dưỡng.

HS: Là VSV không tự tổng hợp được nhân tố

sinh trưởng.

HS: Là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh

trưởng.

HS: Thường là VSV nguyên dưỡng.

HS: Các VSV khuyết dưỡng bổ trợ lẫn nhau

chung sống trong 1 môi trường.

HS: Dùng được, nếu VSV mọc được chứng

tỏ trong thực phẩm có triptophan.

2. Chất ức chế sự sinh trưởng

HS: Phenol, cồn, iot, clo, kim loại nặng,

phóng to.

CH10: Cơ chế tác động của các chất

hóa học đối với VSV như thế nào? Có thể ứng dụng các chất hóa học đó vào thực tiễn để ức chế sinh trưởng của VSV trong những trường hợp nào? GV chia HS thành những nhóm nhỏ, phát PHT số 1.

Hãy ghép số với chữ ở cột rồi điền vào cột trả lời đồng thời điền tên hóa chất.

1. Biến tính các protein, các loại màng tế bào.

1.. a. Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện

2. Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất

2... b. Thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghiệp thực phẩm. 3. Oxihoa các thành phần tế bào 3... c. Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện. 4. Sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxihoa mạnh 4... d. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại. 5. Gắn vào nhóm SH của protein 5... g. Dùng trong y tế, thú y.

Hãy ghép số với chữ ở cột rồi điền vào cột trả lời đồng thời điền tên hóa chất.

1. Biến tính các protein, các loại màng tế bào. 1c. Các hợp chất phenol a. Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện 2. Thay đổi

khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất 2k. Các loại cồn. b. Thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghiệp thực phẩm. 3. Oxihoa các thành phần tế bào 3a. Iot, rượu iot. c. Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện. 4. Sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxihoa mạnh 4b. Clo. d. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại. 5. Gắn vào nhóm SH của protein làm chúng bất hoạt 5h. Các hợp chất kim loại nặng. g. Dùng trong y tế, thú y.

bất hoạt 6. Bất hoạt các protein 6.. h. Diệt bào tử đang này mầm các thể sinh dưỡng. 7. Oxihoa các thành phần tế bào 7.. i. Sử dụng rộng rãi trong thanh trùng. 8. Diệt khuẩn có tính chọn lọc 8.. k. Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm.

CH11: Những chất diệt khuẩn thường

dùng trong bệnh viện, gia đình và trường học?

CH12: Xà phòng có phải là chất diệt

khuẩn không?

CH13: Những yếu tố vật lí nào ảnh

hưởng đến sinh trưởng của VSV?

CH14: Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh

trưởng VSV như thế nào? Người ta ứng dụng sự ảnh hưởng của nhiệt độ để điều khiển sinh trưởng VSV ra sao?

CH15: ảnh hưởng của độ ẩm lên sinh

trưởng VSV? ứng dụng như thế nào?

CH16: Tác động của PH lên sinh

trưởng VSV? ứng dụng của nó?

CH17: ánh sáng áp suất thẩm thấu có

ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng VSV? Trình bày các ứng dụng 2 nhân tố này để điều khiển sinh trưởng VSV?

các thể sinh dưỡng. 7. Oxihoa các thành phần tế bào 7d. Các loại khí etylen oxit. i. Sử dụng rộng rãi trong thanh trùng. 8. Diệt khuẩn có tính chọn lọc 8g. Các chất kháng sinh. k. Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm.

HS: Cồn, nước javen, thuốc tím, kháng sinh..

HS: Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn,

mà chỉ loại khuẩn nhờ bọt và khi rửa VSV bị trôi đi. II. Các yếu tố lí học HS: Nhiệt độ, độ ẩm, PH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu... Yếu tố vật lý ảnh hưởng ứng dụng Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào. Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp kìm hãm sinh trưởng VSV Độ ẩm ảnh hưởng đến quá trình thủy phân của các chất.

Khống chế sự sinh trưởng

của từng

CH18: Vì sao có thể giữ thức ăn tương

đối lâu trong tủ lạnh?

CH19: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước

dễ bị nhiễm vi khuẩn? PH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP..

Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp Ánh sáng Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Điều khiển sinh trưởng VSV hoặc tiêu diệt VSV. Áp suất thẩm thấu Tác động đến sự co nguyên sinh của VSV.

ức chế sự phân chia của VSV.

HS: Tủ lạnh có nhiệt độ từ 40 C đến ±10C ức chế VSV kí sinh.

HS: Thức ăn nhiều nước, độ ẩm cao tạo điều

kiện cho vi khuẩn hoạt động.

IV. Củng cố

1. Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 đến 10 phút?

2. Vì sao trong sữa chua hầu như không có VSV gây bệnh? 3. Gia đình em bảo quản thực phẩm như thế nào?

V. Bài tập về nhà

Bài 29. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RÚT

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, HS cần phải:

- Mô tả được hình thái và cấu tạo chung của virus - Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của virus.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK, khái quát hóa kiến thức. - Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng thực tế.

II. Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 29.1; 29.2; 29.3 SGK, một số hình ảnh vi khuẩn sưu tầm khác.

- Phiếu học tập: PHT số 1:

Nghiên cứu SGK mục I, bài 29, tìm ý phù hợp điền vào chỗ có dấu (?) và chỗ còn để trống ở sơ đồ sau:

Cấu tạo:….. hoặc ARN(chuỗi đơn hoặc kép) (bộ gen)

? Chức năng: …. Cấu tạo vi rút gồm cấu tạo : … ?

chức năng: ……..

Một số virus có thêm… Cấu tạo .. là lớp kép lipit. Mặt vỏ ngoài có các… làm nhiệm vụ … giúp virus… lên bề mặt tế bào chủ. Virus không có vỏ ngoài gọi là…

Đáp án PHT:

Cấu tao:Chứa ADN hoặc ARN(chuỗi đơn hoặc kép) Lõi axit nu(bộ gen)

Chức năng: quyết định tchất của VR Cấu tạo virus gồm

Cấu tạo: Từ các đơn vị Pr gọi là Vỏ Pr(Capsit) Capsome

Chức năng: Bảo vệ axit nucleic

Một số virus có thêm vỏ ngoài. Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit. Mặt vỏ ngoài có các

gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virus bám lên bề mặt tế bào chủ.

Virus không có vỏ ngoài gọi là virus trần.

PHT số 2. Quan sát tranh vẽ nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và điền vào bảng sau:

Loại virus Hình dạng Cấu tạo Ví dụ

Virus cấu trúc xoắn Virus cấu trúc khối Virus cấu trúc hỗn hợp Đáp án PHT số 2:

Loại virus Hình dạng Cấu tạo Ví dụ

Virus cấu trúc xoắn

Là một dạng ống hình trụ

Vỏ protein: gồm nhiều Capsome ghép đối xứng nhau thành vòng xoắn.

Lõi ARN xoắn

Virus khảm thuốc lá, virus dại, virus cúm, sởi. Virus cấu trúc khối Hình khối đa diện Vỏ protein: Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều.

Lõi ADN xoắn kép hoặc ARN đơn.

Virus bại liệt..

Virus cấu trúc hỗn hợp

Đầu là hình khối đa diện, đuôi là hình trụ

Vỏ protein: đầu do các capsome hình tam giác ghép lại

Lõi ADN xoắn kép.

Virus phagơ..

PHT số 3

Quan sát tranh vẽ hình 29.3 trả lời các câu hỏi sau: 1.Tại sao virus phân lập được không phải là chủng B?

2. Nếu trộn axítnuclêic của chủng B với một nửa prôtêin của chủng A

3. Từ kết quả câu 2 có thể rút ra kết luận gì ? Đáp án PHT số 3:

1.Virus nhận được không phải là chủng B vì virus lai mang hệ gen của chủng A. 28.Sẽ được chủng lai mang axit nucleic của chủng B và vỏ protein vừa là của

chủng A vừa của chủng B. Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virus nhân lên sẽ là chủng B. bởi vì mọi tính trạng của virus đều do hệ gen quyết định. 29.Kết luận: Vỏ protein không có chức năng quyết định bản chất của virus mà

mọi tính trạng của virus là do hệ gen( lõi) của nó quyết định. PHT số 4:

Hãy so sánh các sự khác biệt của Virus và vi khuẩn bằng cách đánh dấu (+) với ý nghĩa “Có” hoặc dấu (-) vớí ý nghĩa “không” vào bảng sau.

Tính chất Virus Vi khuẩn

Có cấu tạo tế bào

Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa riboxom

Sinh sản độc lập Đáp án PHT số 4:

Hãy so sánh sự khác biệt của Virus và vi khuẩn bằng cách đánh dấu (+) với ý nghĩa “Có” hoặc dâú (-) với ý nghĩa “không” vào bảng sau.

Tính chất Virus Vi khuẩn

Có cấu tạo tế bào Không Có

Chỉ chứa ADN hoặc ARN Có Không

Chứa cả ADN và ARN Không Có

Chứa riboxom Không có

Sinh sản độc lập không Có

III. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức

2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Treo tranh vẽ phóng to hình 29.1 SGK và một số hình ảnh virus khác.

CH1: Virus là gì?

CH2: Ba đặc điểm cơ bản của virus?

CH3: Dựa vào axit nucleic virus được

chia làm mấy nhóm? Ví dụ?

GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ phát PHT số 1.

GV gợi ý HS hoàn thành PHT số 1 bằng các câu hỏi sau:

CH4: Thành phần cấu tạo của virus gồm

những gì? Chức năng của mỗi thành phần đó là gì?

CH5: Lõi axit nucleic của virus gọi là

gì? Chức năng?

CH6: Thành phần cấu tạo vỏ capsit?

Chức năng?

CH7: Capsome là gì? CH8: Nucleocapsit là gì?

GV: GV gọi đại diện của một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV điều chỉnh như đáp án của PHT.

CH9 : Bộ gen của virus khác bộ gen của

vi sinh vật nhân chuẩn như thể nào ?

HS: Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào,

cơ thể chỉ gồm 1 loại axit nucleic được bao bởi vỏ protein.

HS: - Cấu tạo đơn giản

- Kí sinh nội bào bắt buộc.

- Kích thước siêu nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử.

HS: Virus được phân làm 2 nhóm lớn:

- Virus ADN, ví dụ virus đậu mùa, virus viêm gan B.

- Virus ARN, ví dụ virus cúm, viêm não Nhật Bản.

2. Cấu tạo

HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT số 1 trong 7 phút

HS: Bộ gen của virus có thể là ADN hoặc

CH10 : Virus có vỏ ngoài khác virus

trần ở điểm nào ?

CH11 : Có mấy loại virus đó là những

loại nào ?

GV phát PHT số 2 cho từng nhóm. Hướng dẫn HS hoàn thành PHT bằng các câu hỏi sau :

CH12 : Cấu tạo của virus cấu trúc

xoắn ? cho ví dụ ?

CH13 : Cấu tạo, hình dạng của virus

cấu trúc khối , cấu trúc hỗn hợp? cho ví

HS: Virus có vỏ ngoài có gai glicoprotein

giúp virus có khả năng bám vào tế bào vật chủ và làm nhiệm vụ kháng nguyên còn virus trần không có khả năng đó.

3. Hình thái

HS: Có 3 loại virus: Virus cấu trúc xoắn,

virus cấu trúc khối và virus cấu trúc hỗn hợp. Các nhóm thảo luận hoàn thành PHT số 2 trong 8 phút.

HS: Nghiên cứu SGK quan sát tranh vẽ và

thảo luận nhóm, hoàn thành PHT số 3 trong 10 phút.

dụ ?

GV gọi 1 học sinh lên trình bày đáp án PHT, các nhóm khác bổ sung.

GV thống nhất như đáp án PHT.

Yêu cầu HS đọc thí nghiệm của Franken và Conrat, treo tranh vẽ hình 29.3 SGK phóng to. Phát PHT số 3 cho các nhóm. Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm, các nhóm khác bổ sung sau đó GV kết luận.

CH14 : Virus có thể coi là một cơ thể

sống hay không? tại sao ?

CH15 : Theo em có nuôi cấy virus trong

môi trường nhân tạo được không ?

HS: Không coi virus là cơ thể sống mà chỉ

coi là một dạng sống vì nó kí sinh nội bào bắt buộc có nghĩa là nó chỉ sống được khi kí sinh vào cơ thể vật chủ khác, ở ngoài môi trường nó giống như vật vô sinh.

HS: Không, vì virus kí sinh nội bào bắt buộc

chúng chỉ nhân lên được trong tế bào sống.

IV. Củng cố

1. Trình bày các khái niệm - Virus là gì?

- Capsome, capsit, nucleocapsit, vỏ ngoài là gì?

2. Phát PHT số 4 cho mỗi học sinh,yêu cầu HS độc lập hoàn thành trong 7 phút Hãy so sánh các tính chất của virus và vi khuẩn bằng cách điền “ Có” hoặc “không” vào bảng sau.

Tính chất Virus Vi khuẩn

Có cấu tạo tế bào

Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa riboxom

Sinh sản độc lập

GV thu lại PHT và chấm điểm làm bài kiểm tra kết quả học tập của tiết học.

V. Bài tập về nhà

1. Làm bài tập 1, 2, 3 sau bài học. 2. Đọc phần em có biết.

Điền cụm từ thích hợp vào khoảng trống trong bảng sau:

Virus là một dạng sống vô cùng đơn giản không có cấu trúc tế bào, chúng chỉ gồm 2 phần chính:…

Virus sống… trong tế bào chủ ( VSV, động vật hoặc thực vật).

CẤU TRÚC VIRUS HIV

CẤU TRÚC VIRUS SỞI

Bài 30. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BÀO CHỦ

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, HS cần phải:

- Tóm tắt được các diễn biến chính trong chu trình phát triển của virus.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng phiếu học tập để dạy học phần kiến thức sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT (Trang 81 - 93)