THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuấtAryltetrazol có hoạt tính sinh học (Trang 82 - 89)

L uận v ăn tốt nghiệp ũK i m iên –

3.3 THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC

Sau khi tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất phổ, chúng tôi tiến hành thăm dò hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của 8 dẫn xuất 1-aryltetrazol tại phòng vi sinh bệnh viện 19/8 – Bộ Công an theo phƣơng pháp đƣợc ghi trong dƣợc điển.

* Vi khuẩn thử nghiệm: K.pneumonia (trực khuẩn Gram âm), S.epidermidis (cầu khuẩn Gram dƣơng) và C.albican (nấm men). Đƣợc nuôi cấy từ 18-24 giờ ở tủ ấm 37oC.

+ Tụ cầu vàng là cầu kháng khuẩn Gr+: gây bệnh nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết.

+ Trực khuẩn mủ xanh là trực khuẩn Gr-: gây bệnh nhiễm trùng da viêm đƣờng tiết niệu và viết thƣơng do bỏng tai nạn.

+ Nấm men C.albican: gây bệnh nhiễm trùng da và họng.

* Hóa chất thử nghiệm: dung dịch DMF dùng để hòa tan dẫn xuất 1- aryltetrazol với hàm lƣợng từ 1.10-4g/ml đến 2.10-4g/ml, hay 1,5.10-8g đến 3.10-8g trong 150µl mẫu thử.

* Môi trƣờng cấy thử: - Miveller – Hinton (MH). - Sabouroud (SBS).

* Phƣơng pháp tiến hành: thạch aga đƣợc cho vào đĩa có đƣờng kính 9cm, mỗi đĩa đổ 25ml aga, bôi dung dịch vi khuẩn lên mặt aga. Nuôi vi khuẩn trong tủ ấm ở 37oC trong 24 giờ. Sau đó đục lỗ cho vào 150µl dung dịch thử để trong tủ sấy ở 37oC trong 24 giờ. Cuối cùng, hoạt tính của hợp chất đƣợc đánh giá bởi đƣờng kính vô khuẩn, kết quả đƣợc ghi ở bảng 3.11.

B ả n g 3. 11 : Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn và chống nấm của dẫn xuất 1-aryltetrazol Đƣờng kính vòng vô khuẩn (mm) Trực khuẩn Gram(-) K.pneumonia Trực khuẩn Gram(+) S.epidermidis Nấm men C.albican 100µl 150µl 100µl 150µl 100µl 150µl T2 18 22 8 10 22 25 T6 10 12 15 18 20 30 T7 8 16 18 20 15 20 T8 10 15 12 15 18 25 T9 12 20 12 15 10 20 T10 10 12 15 18 20 30 T15 10 17 10 13 10 15 T16 15 20 13 15 15 20

* Từ kết quả thu đƣợc ở trên chúng tôi đƣa ra một số nhận xét sơ bộ:

- Các dẫn xuất 1-aryltetrazol đều có tính kháng khuẩn, chống nấm cao thể hiện đƣờng kính vô khuẩn tƣơng đối lớn và rộng. Khi nồng độ tăng từ 100μg/ml đến 150μg/ml thì họat tính tăng mạnh. Với tụ cầu vàng đƣờng kính vòng kháng khuẩn từ 08-20mm, với khuẩn mủ xanh từ 08-22mm và đƣờng kính vòng chống nấm từ 10-30mm.

- Đối với trực khuẩn Gram âm: các chất T2, T9, T15 và T16 có khả năng ức chế cao, đặc biệt là T2 đƣờng kính vô khuẩn từ 18 – 22mm.

- Đối với cầu khuẩn Gram dƣơng: các chất T6, T7, T9, T10, T16 có khả năng ức chế cao, đặc biệt là T7 đƣờng kính vô khuẩn từ 18 – 20mm.

- Đối với nấm men: các chất T2, T6, T7, T8 và T10 có khả năng ức chế cao, trong đó với T7 và T10 có đƣờng kính vô khuẩn cao nhất từ 20 – 30mm.

KẾT LUẬN

Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả sau:

1. Đã tổng hợp đƣợc 9 hợp chất aminoazoaren dựa trên phƣơng pháp ghép muối điazoni thơm với các amin thơm ; 16 dẫn xuất 1-aryltetrazol đi từ các amin sẵn có và các aminoaroeren điều chế đƣợc. Trong đó có 6 chất (T11 ÷ T16) chƣa tìm thấy trong tài liệu .

2. Cấu tạo của các sản phẩm đƣợc chứng minh qua phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại, phổ khối, phổ cộng hƣởng từ 1H, 13C – NMR, HSQC và HMBC. 3. Đã thăm dò hoạt tính sinh học của 8 dẫn xuất 1-aryltetrazol đối với vi khuẩn Gram(+), Gram(-) và nấm mem. Kết quả cho thấy cả 8 hợp chất đều cho khả năng kháng khuẩn, kháng nấm cao. Biểu hiện hoạt tính mạnh nhất với hợp chất 1-[4’-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)

Tài liệu tiếng việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Nhƣ Tại (1980), Cơ sở hóa học

hữu cơ, trang 333-350, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Minh Thảo (2001), Tổng hợp hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Minh Thảo (2001), Hóa học các hợp chất dị vòng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa , Tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

5. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu

cơ và hóa sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Hoàng Thị Lý, Nguyễn Đình Triệu (2009), Tạp chí Hoá học, T.47 số 2A, trang 301- 307.

Tài liệu nƣớc ngoài

7. A.Könnecke, E.Lippmann, E. Kleinpeter (1976), Tetrahedron, Vol 32,499.

8. A.Konnecke, G.Beyer. Monats. Z.Chem (1975), Vol 106,437- 442. 9. A.S.Enin, G.I.Koldobskii, L.I.Bagal, Zh.Org.Khim (1972), Vol 8(9), 1895-1901.

10. A.vetissian A,Aet al (2005), Chemisstry of Heterocylic compound, Vol. 41(No 7 ),835.

11. B.E.Fischer, A.J.Tomson, J.P.Horwitf, 5-Aryltetrazole, J.Org.Chem.24, 1651 (1959).

12. Brook,Christopher,S. et al (2005), Patent WO 2005/041867 A2.

13. Dutman; Wayne.J.,Patent (2005), WO 2005/04 1867 A2.

14. Delahaba, G.A.Famieson, H.H.Richards (1959), 5-Adenosylinethione, J.Am.Chem.Soc. Vol 81(15), 3975.

15. E.Lippman, A.Konnecke and G.Beyer. Monats (1975), Synthese von

5-subtituierten 2-phenyl-tetrazole, Mh.Chem. Vol 106, 437- 449.

16. E.Lippmann, E. Kleinpeter (1976), Tetrahedron, Vol 32,499. 17. G. Nair, Manoj.V (2007), Patent WO 2007/013101 A1.

18. ITAYA ,Nobushige et al ( 2006), Patent. EP 1 666 471 A1.

19. Herbst, Roberts, Harvill (1951), J.Org.Chem, Vol 16, 139(1951).

20. James C.Kauer and William A. Sheppard (1996), 1-aryltetrazoles.

Synthesis and properties, J.Am.Chem.Soc, Vol 32, 3580.

21. Kishore ,Charugundia (2007), Patent WO 2007/013101 A1.

22. P.A.S.Smith, J.M.Clegg, J.H.Hall (1958), Symthesis of heterocyclic

compounds from aryl azides, J.Org.Chem. Vol 23(1), 524.

23. R.M.Herbst, K.R.Wilson, Apprent acidic dissociation of some J-

aryltetrezoles, J.Org.Chem. Vol 22(10), 1142.

24. Rorbert M. Herbst and K. G. Stone (1957), Iminotetrazolium Salts.

Identification of sulfonic acids, J.Org.Chem. Vol 22(10), 1050.

25. Robert C. Elderfield ( 1968 ), Heterocyclic compounds John wiley& sons. New york 1968

27. S.V.Voitekhovich (2005), Chemistry of Heterocyclic compounds . vol 41( No8),999

28. Weizig Stefan et al ( 2007 ),Patent WO 2007/014412 A1

29. W.G.Finnegan, R.A.Henry, R.Lofquist (1958), An improved symthesis

of 5-substituted tetrazoles, J.Am.Chem.Soc. Vol 80 (13), 3908.

30. W.G.Finnegan, R.A.Henry, E.Lieber (1953), Preparation and

isomerization of 5-alkyl-1-aminotetrazole. J.Org.Chem. Vol 18(7), 779.

31. G.I.Klodobskii, V.A.Ostrovskii, B.V.Gidaspov (1975), Application of

Schmidt reaction for synthesis of tetrazoles, Khim. Geterotsikl., #6, 723-735

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuấtAryltetrazol có hoạt tính sinh học (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w