Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nhồi pila polita ( deshayse) nuôi trong giai ở ao nướ (Trang 45 - 50)

Giai đoạn này nhỡn chung ốc nhồi ở cỏc nghiệm thức đều tăng trưởng tương đối tốt, từ cỡ thả trung bỡnh 0,84g/con, sau 150 ngày nuụi ốc cú tăng trọng trung bỡnh dao động từ 28,21 – 31,50g/con, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày (ADG) từ 0,144 – 0,204g/ngày và tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) từ 2,189 -2,416%/ngày

Bảng 3.4. tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi ở cỏc cụng thức thớ nghiệm

Chỉ tiờu CT1 CT2 CT3

Ốc thả(g/con) 0.84±0.072a 0.84±0.072a 0.84±0.072a

Ốc thu (g/con) 28.21±3.03b 22.40±2.49a 31.50±3.02c

ADG(g/ngày) 0.18±0.005b 0.14±0.003a 0.20±0.004c

SGR(%/ngày) 2.34±0.016b 2.19±0.012a 2.42±0.012c

Những giỏ trị trongcựng một hàngcú chữ mũ giống nhau thỡ khụng khỏc biệt thống kờ (p>0,05)

Qua bảng 3.4 cho thấy khối lượng trung bỡnh của ốc khi sử dụng thức ăn khỏc nhau cú tốc độ tăng trưởng khỏc nhau, khối lượng trung bỡnh của ốc khi sử dụng thức ăn CT3 (31,50g/con) sai khỏc cú ý nghĩa (P<0,05) với khối lượng ốc nuụi thức ăn CT1 (28,21g/con) và CT2 (22,40g/con).

Tại thời điểm kết thỳc thớ nghiệm tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn theo ngày cao nhất ghi nhận ở thớ nghiệm nuụi thức ăn CT3 (0,20 g/ngày) sau đú đến

Kết quả phõn tớch thống kờ về tốc độ tăng trưởng tương đối của ốc nhồi qua 150 ngày nuụi cho thấy cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc nghiệm thức. ốc nhồi ở nghiệm thức CT3 (2,42%/ngày), CT1 (2,34%/ngày) cú tốc độ tăng trưởng cao hơn nghiệm thức CT2 (2,19%/ngày) (P< 0,05). (Bảng 3.4)

Dựa trờn kết quả phõn tớch ANOVA một nhõn tố và dựng ngưỡng LSD để so sỏnh, kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi cú sự khỏc nhau giữa cỏc nghiệm thức, nghiệm thức CT3 cú tốc độ tăng trưởng cao nhất. Thức ăn ở cả 3 nghiệm thức cú sự khỏc biệt về tỉ lệ phối trộn nguyờn liệu. Kết quả nuụi thử nghiệm cho thấy nguyờn liệu thức ăn cú ảnh hưởng rừ rệt đến hiệu quả sử dụng thức ăn và tốc độ tăng trưởng của ốc.

Kết quả thớ nghiệm cũng cho thấy, khi ốc sử dụng thức ăn CT3 (50% thức ăn xanh và 50% thức ăn tự chế) cú tốc độ tăng trưởng cao hơn so với thức ăn CT1(100% thức ăn xanh) và CT2 (100% thức ăn tự chế). Điều này được giải thớch cú thể là do khi ốc sử dụng thức ăn CT3 (50% thức ăn xanh và 50% thức ăn tự chế) đỏp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho ốc phỏt triển. Mặt khỏc giỳp cho khả năng tiờu húa của ốc nhồi tốt hơn so với hai cụng thức cũn lại.

- Khối lượng trung bỡnh

Tốc độ tăng trưởng của ốc phụ thuộc rất lớn vào chất lượng thức ăn và điều kiện mụi trường nuụi. Tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi trong quỏ trỡnh thớ nghiệm được thể hiện ở hỡnh 3.13

Hỡnh 3.13. Khối lượng trung bỡnh của ốc qua cỏc lần kiểm tra

Qua hỡnh 3.13 cho thấy khối lượng trung bỡnh của ốc khi nuụi sử dụng thức ăn CT3 luụn cao nhất ở tất cả cỏc lần kiểm tra (8,46; 13,20; 19,21; 27,19; 31,50g/con), sau đú đến thức ăn CT1 (7,89; 11,98, 16,90; 23,53; 28,21g/con) và thấp nhất là thức ăn CT2 (7,46; 11,80; 15,69; 21,33; 22,40g/con).

- Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày

Bảng 3.5.Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về khối lượng qua cỏc lần thu mẫu

Ngày nuụi

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn (g/ngày)

CT1 CT2 CT3 0-30 0,24±0,018a 0,22±0,103a 0,25±0,014a 30-60 0,14±0,004a 0,15±0,015a 0,16±0,016a 60-90 0,16±0,029ab 0,13±0,009a 0,20±0,027b 90-120 0,22±0,018ab 0,19±0,025a 0,27±0,022b 120-150 0,16±0,020b 0,04±0,039a 0,14±0,037b

Hỡnh 3.14 Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về khối lượng qua cỏc lần thu mẫu

Trong cỏc lần thu mẫu thỡ ở lần kiểm tra thứ nhất tốc độ tăng trưởng của ốc

ở tất cả cỏc nghiệm thức đều gần như cao nhất (CT1: 0,24; CT2: 0,22 và CT3: 0,25g/con/ngày) sau đú giảm dần và đạt thấp nhất ở lần thu mẫu cuối cựng CT1 (0,16); CT2 (0,04) và CT3 (0,14 g/ngày).

Để so sỏnh tốc độ tăng trưởng của ốc giữa cỏc nghiệm thức ở từng đợt thu mẫu chỳng tụi tiến hành phõn tớch phương sai 1 nhõn tố và dựng ngưỡng LSD để so sỏnh. Kết quả cho thấy ở cỏc lần thu mẫu (0-30; 30-60) giữa cỏc nghiệm thức khụng cú sự khỏc nhau (P>0,05) về tốc độ tăng trưởng, cỏc giai đoạn thu mẫu khỏc đều thể hiện sự sai khỏc cú ý nghĩa (P<0,05)

- Tốc độ tăng trưởng tương đối

Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng khi sử dụng cỏc loại thức ăn khỏc nhau.

Ngày nuụi

Tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày)

CT1 CT2 CT3 0-30 7,46±0,236a 7,28±0,173a 7,69±0,164a 30-60 1,40±0,070a 1,53±0,189a 1,49±0,179a 60-90 1,15±0,201a 0,95±0,067a 1,25±0,140a 90-120 1,11±0,115a 1,02±0,117a 1,16±0,116a 120-150 0,60±0,068b 0.16±0.182a 0,49±0,127ab

Những giỏ trị trongcựng một hàngcú chữ mũ giống nhau thỡ khụng khỏc biệt thống kờ (p>0,05)

Hỡnh 3.15 Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng trong quỏ trỡnh thớ nghiệm Ở tất cả cỏc nghiệm thức tốc độ tăng trưởng tương đối của ốc chỉ tăng từ ngày 0-30 (CT1: 7,45%/ngày ; CT2: 7,28%/ngày; CT3: 7,69%/ngày ) sau đú giảm dần đến cuối chu kỳ nuụi (CT1: 0,60% ; CT2: 0,16%; CT3: 0,49%). Phõn tớch ANOVA một nhõn tố cho thấy ở cỏc lần thu mẫu giữa cỏc nghiệm thức chỉ cú giai đoạn cuối cựng (120-150) cú sự sai khỏc cú ý nghớa (P<0,05) cũn cỏc giai đoạn khỏc khụng cú sự sai khỏc về tốc độ tăng truởng tương đối (P>0,05)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nhồi pila polita ( deshayse) nuôi trong giai ở ao nướ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w