Phương phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nhồi pila polita ( deshayse) nuôi trong giai ở ao nướ (Trang 31)

Sử dụng phõn tớch phương sai ANOVA một nhõn tố và hai nhõn tố để xỏc định sự ảnh hưởng của cỏc cụng thức thức ăn và mật độ đến tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số cỏc yếu tố mụi trường trong quỏ trỡnh thớ nghiệm

3.1.1. Nhiệt độ

Hỡnh 3. 1. Diễn biến nhiệt độ nước trong ao thớ nghiệm

Trong quỏ trỡnh thớ nghiệm 5 thỏng (bắt đầu từ ngày 1/4/2011, kết thỳc ngày 15/9/20111) nhiệt độ nước buổi sỏng dao động từ 160C - 360C, trung bỡnh 27.02 0C và nhiệt độ nước buổi chiều dao động từ 200C - 390C, trung bỡnh 29.450C (Hỡnh 3.1). Khoảng thời gian tiến hành thớ nghiệm là thời điểm mựa hố và mựa thu nờn nhiệt độ nước cao và cú sự chờnh lệch nhiều về nhiệt độ buổi sỏng và buổi chiều. Trong qỳa trỡnh thớ nghiệm nhiệt độ nước cao nhất vào những ngày nuụi thứ 71 – 74 (370C - 390C ) đõy là thời điểm đợt nắng núng kộo dài. Nhiệt độ thấp nhất là vào những ngày đầu thỏng tư (160C - 200C).

Hiện nay vẫn chưa cú tài liệu nào cho biết ngưỡng nhiệt độ của ốc nhồi. Đối với Ốc bươu vàng, nhiệt độ thớch hợp là 250C-300C, ốc bị chết núng khi nhiệt độ nước lờn cao và chết rột khi nhiệt độ nước xuống 80C kộo dài trong 4-5 ngày (Nguyễn Duy Khoỏt, 1993). Trong thời gian thớ nghiệm của chỳng tụi, tại thời điểm nhiệt độ cao 370C - 390C kộo dài liờn tục 4 ngày, từ ngày 11/6/2011-14/6/2011 phỏt hiện thấy ốc ăn rất ớt và cú hiện tượng chết núng. Sau đú nhiệt độ giảm dần, thấy ốc ăn tăng dần trở lại và khụng cũn thấy ốc chết.

3.1.2. Biến động của pH nước trong ao thớ nghiệm

Hỡnh 3. 2. Diễn biến pH nước trong ao thớ nghiệm

Giỏ trị pH trong quỏ trỡnh thớ nghiệm dao động từ 7,1 – 8,4 và khụng cú sự biến động lớn trong quỏ trỡnh nuụi. pH giữa sỏng và chiều chờnh lệch khụng đỏng kể. Theo Nguyễn Đỡnh Trung (1998), động vật thõm mềm (mollusca), cú vỏ đỏ vụi, khụng phõn bố ở vựng nước cú pH <7. So với ngưỡng pH này thỡ giỏ trị pH trong ao nuụi là tương đối thớch hợp cho sinh trưởng và phỏt triển của ốc nhồi.

Hàm lượng oxy trong ao thớ nghiệm dao động từ 4,1 - 5,4mg/l. Theo Vũ Trung Tạng & Nguyễn Đỡnh Móo (2006) thỡ động vật thõn mềm được xếp vào loại sinh vật nước đứng (nước tĩnh), thớch nghi với điều kiện nước tĩnh hàm lượng oxy thấp và rất dao động theo ngày đờm và theo mựa liờn quan đến độ nụng sõu và diện tớch rộng hẹp của thuỷ vực. Theo Nguyễn Duy Khoỏt (1993), ốc bươu vàng cú thể sống được ở những nơi cú hàm lượng ụxy thấp 0,3mg/l, nhưng khụng tốt. Ốc nhồi là động vật thõn mềm cú họ hàng gần với ốc bươu vàng (cựng họ với ốc bươu vàng) nờn cũng thớch nghi được với hàm lượng oxy thấp, do vậy hàm lượng oxy trong qỳa trỡnh thớ nghiệm dao động từ 4.1 - 5,4 mg/l, khụng ảnh hưởng xấu đến sự phỏt triển của ốc nhồi.

3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi

3.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng về kớch thước của ốc nhồi

Bảng 3.1. Tăng trưởng về kớch thước của ốc nhồi ở cỏc cụng thức thớ nghiệm

Chỉ tiờu CT1 CT2 CT3 Ốc thả H(cm/con) 0,49±0,045a 0,49±0,045a 0,49±0,045a L(cm/con) 0,51±0,045a 0,51±0,045a 0,51±0,045a R(cm/con) 0,46±0,045a 0,46±0,045a 0,46±0,045a Ốc thu H(cm/con) 4,80±0,039b 4,34±0,035a 5,01±0,021b L(cm/con) 5,56±0,046b 4,95±0,040a 5,71±0,030b R(cm/con) 4,20±0,591b 3,74±0,035a 4,41±0,021b ADG H(cm/ngày) 0,029±0,001b 0,026±0,002a 0,030±0,001b L(cm/ngày) 0,033±0,001b 0,030±0,002a 0,035±0,001b R(cm/ngày) 0,025±0,001ab 0,022±0,002a 0,026±0,001b SGR H(%/ngày) 1,52±0,067b 1,45±0,036a 1,55±0,023b L(%/ngày) 1,58±0,011b 1,52±0,032a 1,61±0,023b R(%/ngày) 1,47±0,008b 1,40±0,042a 1,51±0,026b

Ghi chỳ: H chiều cao; L: chiều dài; R: chiều rộng

Những giỏ trị trongcựng một hàngcú chữ mũ giống nhau thỡ khụng khỏc biệt thống kờ (p>0,05)

Ốc nhồi khi bố trớ thớ nghiệm cú kớch thước trung bỡnh là (H:0,49; L: 0,51 và R: 0,46 cm/con). Sau 150 ngày thớ nghiệm, cỏc giỏ trị này đạt cao nhất ở cụng thức thức ăn 3 (H: 5,01; L: 5,71 và R: 4,41 cm/con) sau đú đến cụng thức thức ăn 1 (H: 4,80; L: 5,56 và R: 4,20 cm/con ) và cuối cựng là ở cụng thức thức ăn 2 (H: 4,34; L: 4,95 và R: 3,74cm/con). Qua bảng 3.1 cho thấy kớch thước trung bỡnh của ốc nhồi khi sử dụng cỏc loại thức ăn khỏc nhau cú tốc độ tăng trưởng khỏc nhau, kớch

thước trung bỡnh của ốc khi sử dụng thức ăn CT2 (sai khỏc cú ý nghĩa (P<0,05) với kớch thước ốc nuụi khi sử dụng thức ăn CT1 và CT3. Kớch thước ốc nuụi bằng thức ăn CT1 và CT3 khụng thấy cú sự sai khỏc cú ý nghĩa (P>0,05).

Khi kết thỳc thớ nghiờm tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày (ADG) về kớch thước ở cỏc nghiệm thức thức ăn đạt từ (H: 0,026 - 0,030 cm/ngày; L: 0,030 - 0,035 cm/ngày; R: 0,022 – 0,026 cm/ngày). Đạt cao nhất ở cụng thức thức ăn 3 (H: 0,030; L: 0,035; R: 0,026cm/ngày) sau đú đến CT1(H: 0,029; L: 0,033; R: 0,025cm/ngày) và thấp nhất là CT2 (H: 0,026; L: 0,030; R: 0,022cm/ngày). Kết quả phõn tớch thống kờ tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về kớch thước cho thấy CT2 cú sự sai khỏc cú ý nghĩa P<0,05) với hai nghiệm thức CT1 và CT3 (bảng 3.1)

Kết quả phõn tớch thống kờ tốc độ tăng trưởng tương đối về kớch thước của ốc nhồi qua 150 ngày nuụi thấy cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc nghiệm thức. Ốc nhồi ở nghiệm thức CT1 (H: 1,52; L: 1,58; R: 1,47%/ngày), CT3 (H: 1,55; L: 1,61; R: 1,51%/ngày) cú tốc độ tăng trưởng cao hơn nghiệm thức CT2 (H: 1,45; L: 1,52; R: 1,40%/ngày), ( (P< 0,05). (Bảng 3.1).

Tăng trưởng trung bỡnh

Hỡnh 3.5. Chiều dài trung bỡnh của ốc qua cỏc lần kiểm tra

Hỡnh 3.6. Chiều rộng trung bỡnh của ốc nhồi qua cỏc lần kiểm tra

Qua hỡnh 3.4, 3.5 và 3.6 cho thấy tốc độ tăng trưởng về kớch thước của ốc nhồi khi nuụi bằng 3 loại thức ăn khỏc nhau trong 5 lần kiểm tra : Nuụi bằng CT3 luụn cao nhất ở cỏc lần kiểm tra (H: 0,06; 3,58; 4,05; 4,69; 5,01 cm/con, L: 3,30;

4,09; 4,67; 5,34; 5,71 cm/con và R: 2,46; 2,98; 3,45; 4,09; 4,41 cm/con) sau đú đến CT1 (H: 2,92; 3,52; 3,87; 4,54; 4,80cm/con, L: 3,16; 3,99; 4,49; 5,17; 5,46 cm/con và R: 2,32; 2,92; 3,34; 3,94; 4,20 cm/con) và thấp nhõt là CT2 (H: 2,88; 3,11; 3,70; 3,99; 4,34 cm/con, L: 3,08; 3,53; 4,26; 4,61, 4,95 cm/con và R: 2,28; 2,51; 3,10; 3,39; 3,74 cm/con).

Qua hỡnh 3.4, 3.5 và 3.6 cũng cho thấy ở 30 ngày nuụi đầu tiờn tốc độ tăng trưởng của ốc khụng cú sự sai khỏc lớn giữa cỏc nghiệm thức. Từ ngày nuụi thứ 30 trở đi cỏc nghiệm thức cú tốc độ tăng trưởng khỏc nhau rất rừ ràng. Điều này chỳng tụi cho rằng ở thỏng đầu thức ăn tự nhiờn trong ao cũn phong phỳ, do ao được chuẩn bị rất kỹ trước khi thả ốc (bún phõn gà và rơm băm nhỏ để tạo thức ăn tự nhiờn ban đầu cho ốc), ốc sử dụng chủ yếu là thức ăn tự nhiờn trong ao, nờn thức ăn bổ sung đưa vào khụng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ốc (tốc độ tăng trưởng của ốc ở thỏng nuụi đầu gần như nhau ở cỏc nghiệm thức khụng phụ thuộc vào thức ăn bổ sung được cung cấp từ bờn ngoài).

Mặt khỏc, cũng cho thấy trong 3 loại thức ăn thớ nghiệm, ốc nhồi ở cụng thức thức ăn tự chế (CT2) cú khớch thức nhỏ hơn ốc nhồi ở cụng thức thức ăn CT1(100% thức ăn xanh) và cụng thức thức ăn ba CT3 (50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế). Điều đú, cho thấy giai đoạn đầu việc sử dụng thức ăn xanh là hiệu quả cho bộ mỏy tiờu húa và hấp thu của ốc non. Tuy nhiờn, ở cụng thức CT3 (50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế) ốc tăng trưởng lớn hơn, đõy là lụ thớ nghiệm cú kớch thước ốc nhồi lớn nhất sau thời gian nuụi. Nguyờn nhõn cú thể trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển ốc nhồi cần nhiều chất dinh dưỡng khỏc nhau để hoàn thiện bộ mỏy cơ thể và đỏp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết. Trong khi đú, mỗi một loại thức ăn đều cú những chất dinh dưỡng khỏc nhau, cung cấp cho ốc nhồi nguồn dinh dưỡng cần thiết khỏc nhau. Do đú ở cụng thức CT 3 thử nghiệm kết hợp giữa 2 loai thức ăn ốc nhồi cho kết quả về kớch thức lớn nhất so với 2 cụng thức thức ăn cũn lại.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày

Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về kớch thước qua cỏc lần thu mẫu

Ngày nuụi

Chiều cao(cm/ngày) Chiều dài(cm/ngày) Chiều rộng(cm/ngày)

CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 0-30 0,081±0,005a 0,079±0,004a 0,086±0,004a0,088±0,006a0,087±0,004a0,093±0,004a0,062±0,006a0,061±0,004a 0,066±0,004a 30-60 0,019±0,005b 0,007±0,003a 0,017±0,001b0,028±0,004b0,015±0,003a0,026±0,003b0,020±0,005b0,007±0,003a 0,018±0,001b 60-90 0,012±0.002a 0,019±0,001b 0,016±0,003ab0,017±0,002a0,024±0,003b0,019±0,003ab0,014±0,006a0,020±0,001a 0,016±0,003a 90-120 0,022±0,003b 0,009±0,001a 0,021±0,003b0,026±0,002b0,016±0,004a0,027±0,001b0,020±0,005b0,010±0,001a 0,021±0,003b 120-150 0,009±0,002a 0,011±0,007a 0,011±0,001a0,010±0,001a0,012±0,007a0,012±0,002a0,009±0,002a0,011±0,007a 0,011±0,002a

Hỡnh 3.9. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về chiều rộng qua cỏc lần thu mẫu Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về kớch thước của ốc nhồi theo thời gian nuụi ở cỏc loại thức ăn khỏc nhau, được thể hiện trong bảng 3.2, hỡnh 3.7, hỡnh 3.8 và hỡnh 3.9. Kớch thước của ốc nhồi khỏc nhau trong từng khoảng thời gian nuụi, 30 ngày đầu tăng trương bỡnh quõn ngày về kớch thước của ốc nhồi nhanh và đạt (H: 0,079 – 0,086 cm/ngày, L: 0,087 – 0,093 cm/ngày; R: 0,061 – 0,066 cm/ngày), đạt giỏ trị lớn nhất ở cụng thức thức ăn 3 (CT 3) về cả 3 chỉ số kớch thước chiều cao, chiều dài và chiều rộng.

Thỏng nuụi thứ 2 (từ ngày nuụi 30-60) tục độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày của ốc giảm mạnh ở cả 3 nghiệm thức. Thớ nghiệm dựng thức ăn tự chế CT2 cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày đạt kết quả kộm nhất (H: 0,007; L: 0,015; R: 0,007 cm/ngày), cao hơn là nghiệm thức sử dụng cụng thức thức ăn 3 (CT3) (H: 0,017; L: 0,026; R: 0,018 cm/ngày ) và cao nhất là nghiệm thức sử dụng thức ăn xanh CT1 (H: 0,019; L: 0,028; R: 0,020 cm/ngày).

Thỏng nuụi thứ 3 (từ ngày nuụi 60-90), xảy ra hiện tượng ngược lại, nghiệm thức sử dụng thức ăn 100% tự chế (CT2) cho kết quả tăng trưởng về kớch thước cao

nhất (H: 0,019; L: 0,024; R: 0,020 cm/ngày). Thấp nhất là nghiệm thức sử dụng 100% là thức ăn xanh CT1 (H: 0,012; L: 0,017; R: 0,014 cm/ngày).

Thỏng nuụi thứ tư (90 -120 ngày nuụi) ốc nhồi tăng trưởng về kớch thước nhanh hơn so với thỏng nuụi thứ 2 và thứ 3. Chiều cao đạt kớch thước lớn nhất ở (CT1) 100% thức ăn xanh (0,022 cm/ngày), tiếp đến là ở nghiệm thức thức (CT3) (0,021 cm/ngày), cuối cựng là ở nghiệm thức (CT2) 100% tự chế (0,009 cm/ngày); Chiều dài đạt kớch thước lớn nhất ở CT3 (0,027cm/ngày), tiếp đến là CT1 (0,026 cm/ngày) và thấp nhất là CT2 (0,016 cm/ngày).

Thỏng nuụi cuối cựng (120-150 ngày nuụi), tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về kớch thước vỏ ốc khụng nhiều, đạt kộm nhất trong cả quỏ trỡnh nuụi (từ 0,009 – 0,011cm/ngày). Kớch thước ốc ở nghiệm thức CT3 (50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế) và CT2(100% thức ăn tự chế), cao hơn so với kớch thước ốc ở thức ăn CT1 (100% thức ăn xanh). Điều đú cho thấy, thức ăn tự chế và thức ăn hỗn hợp hai loại thức ăn cho kết quả tăng trưởng kớch thước vỏ tốt hơn thức ăn xanh, ốc hấp thu thức ăn (50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế) và 100% thức ăn tự chế tốt hơn.

Dựa trờn kết quả phõn tớch ANOVA một nhõn tố và dựng ngưỡng LSD để so sỏnh, cho thấy tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về kớch thước giai đoạn 30 - 60, 60 – 90, 90 - 120 ngày nuụi sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P < 0,05), cỏc giai đoạn cũn lại sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa thống kờ (P > 0,05).

Tốc độ tăng trưởn tươngt đối

Bảng 3.3.Tốc độ tăng trưởng tương đối về kớch thước trong quỏ trỡnh thớ nghiệm

Ngày nuụi

Chiều cao(%/ngày) Chiều dài(%/ngày) Chiều rộng(%/ngày)

CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 0-30 5,95±0,186a 5,91±0,126a 6,10±0,125a 6,07±0,175a 5,99±0,143a 6,22±0,125a 5,39±0,243a 5,34±0,16a 5,58±0,15a 30-60 0,62±0,179b 0,25±0,120a 0,53±0,057ab 0,79±0,137b 0,45±0,117a 0,71±0,087ab 0,77±0,234b 0,31±0,152a 0,65±0,070ab 60-90 0,32±0,039a 0,58±0,012b 0,41±0,080b 0,81±0,039a 1,05±0,077b 0,88±0,078a 0,45±0,161a 0,70±0,014b 0,48±0,093a 90-120 0,53±0,068b 0,26±0,024a 0,49±0,073b 0,47±0,046b 0,26±0,093a 0,45±0,024a 0,55±0,157b 0,31±0,029a 0,57±0,085b 120-150 0,19±0,054a 0,27±0,168a 0,22±0,026a 0,18±0,016a 0,24±0,145a 0,22±0,028a 0,22±0,062a 0,32±0,194a 0,26±0,028a

Hỡnh 3.10. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều cao trong quỏ trỡnh thớ nghiệm

Hỡnh 3.12. TĐ tăng trưởng tương đối về chiều rộng trong quỏ trỡnh thớ nghiệm. Tốc tăng trưởng tương đối của ốc nhồi về chiều cao, chiều dài và chiều rộng biến động theo thời gian nuụi. Thỏng nuụi thứ nhất (ngày nuụi 0-30) ốc lớn nhanh, tốc độ tăng trưởng tương đối về kớch thước là lớn nhất trong cả quỏ trỡnh nuụi và khụng chờnh lệch nhiều ở 3 cụng thức thức ăn. CT3 cho kết quả về kớch thước cao nhất (H: 6,10; L: 6,22; R: 5,58%/ngày) sau đú đến CT1 (H: 5,95; L: 6,07; R: 5,39%/ngày) và thấp nhất là CT2 (H: 5,91; L: 5,99; R: 5,34%/ngày).

Thỏng nuụi thứ 2 trở đi (từ ngày nuụi 30-150) tốc độ tăng trưởng tương đối của ốc về kớch thước ở cả 3 nghiờm thức thức ăn giảm nhiều so với thỏng nuụi thứ nhất: Cụng thức thức ăn (CT1) cho giỏ trị chiều cao lớn nhất vào thỏng nuụi thứ 2 (0,616 %/ngày) và thấp nhất ở thỏng nuụi cuối cựng (0,189 %/ngày); cụng thức thức ăn (CT2) cho giỏ trị chiều dài lớn nhất ở thỏng nuụi thứ 3 (1.051 (%/ngày) và giỏ trị chiều dài đạt thấp nhất ở nghiệm thức thức ăn (CT1) ở thỏng nuụi cuối cựng (0,184 (%/ngày). Nghiệm thức cụng thức CT3 khụng cú sự dao động lớn cỏc chỉ số về kớch thước ở cỏc thỏng nuụi, ốc sinh trưởng và phỏt triển tốt.

Từ kết quả trờn cho thấy, giai đoạn đầu khi ốc cũn nhỏ, thức ăn xanh là phự hợp cho sinh trưởng và phỏt triển kớch thước của ốc nhồi, nhưng vào cỏc thỏng nuụi

cuối khi bộ mỏy tiờu hoỏ của ốc đó hoàn chỉnh, ốc cú xu hướng ăn thờm thức ăn tự chế. Cỏc cụng thức cú thức ăn tư chế tốc độ tăng trưởng đặc trưng về kớch thước của ốc lớn hơn.

Kết quả phõn tớch ANOVA một nhõn tố cho thấy, tốc độ tăng trưởng tương đối vờ chiều cao, chiều dài của ốc nhồi ở cỏc nghiệm thức thức ăn cú sự sai khỏc cú ý nghĩa (P<0,05) trong quỏ trỡnh nuụi ở cỏc giai đoạn (30-60, 60-90, 90-120) cũn lại cỏc giai đoạn khỏc sai khỏc khụng cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05). Riờng chỉ tiờu về chiều rộng trong toàn bộ cỏc giai đoạn nuụi đều khụng cú sự sai khỏc cú ý nghĩa (P>0,05) khi tiến hành phõn tớch thống kờ.

3.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi

Giai đoạn này nhỡn chung ốc nhồi ở cỏc nghiệm thức đều tăng trưởng tương đối tốt, từ cỡ thả trung bỡnh 0,84g/con, sau 150 ngày nuụi ốc cú tăng trọng trung bỡnh dao động từ 28,21 – 31,50g/con, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày (ADG) từ 0,144 – 0,204g/ngày và tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) từ 2,189 -2,416%/ngày

Bảng 3.4. tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi ở cỏc cụng thức thớ nghiệm

Chỉ tiờu CT1 CT2 CT3

Ốc thả(g/con) 0.84±0.072a 0.84±0.072a 0.84±0.072a

Ốc thu (g/con) 28.21±3.03b 22.40±2.49a 31.50±3.02c

ADG(g/ngày) 0.18±0.005b 0.14±0.003a 0.20±0.004c

SGR(%/ngày) 2.34±0.016b 2.19±0.012a 2.42±0.012c

Những giỏ trị trongcựng một hàngcú chữ mũ giống nhau thỡ khụng khỏc biệt thống kờ (p>0,05)

Qua bảng 3.4 cho thấy khối lượng trung bỡnh của ốc khi sử dụng thức ăn khỏc nhau cú tốc độ tăng trưởng khỏc nhau, khối lượng trung bỡnh của ốc khi sử dụng thức ăn CT3 (31,50g/con) sai khỏc cú ý nghĩa (P<0,05) với khối lượng ốc nuụi thức ăn CT1 (28,21g/con) và CT2 (22,40g/con).

Tại thời điểm kết thỳc thớ nghiệm tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn theo ngày cao nhất ghi nhận ở thớ nghiệm nuụi thức ăn CT3 (0,20 g/ngày) sau đú đến

Kết quả phõn tớch thống kờ về tốc độ tăng trưởng tương đối của ốc nhồi qua 150 ngày nuụi cho thấy cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc nghiệm thức. ốc nhồi ở nghiệm thức CT3 (2,42%/ngày), CT1 (2,34%/ngày) cú tốc độ tăng trưởng cao hơn nghiệm thức CT2 (2,19%/ngày) (P< 0,05). (Bảng 3.4)

Dựa trờn kết quả phõn tớch ANOVA một nhõn tố và dựng ngưỡng LSD để so sỏnh, kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của ốc nhồi cú sự khỏc nhau giữa cỏc nghiệm thức, nghiệm thức CT3 cú tốc độ tăng trưởng cao nhất. Thức ăn ở cả 3 nghiệm thức cú sự khỏc biệt về tỉ lệ phối trộn nguyờn liệu. Kết quả nuụi thử

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nhồi pila polita ( deshayse) nuôi trong giai ở ao nướ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w