Tăng trưởng về kớch thước và khối lượng của ốc nhồi ở cỏc mật độ thớ nghiệm:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nhồi pila polita ( deshayse) nuôi trong giai ở ao nướ (Trang 53 - 64)

nghiệm:

Bảng 3.9 Tăng trưởng về kớch thước và khối lượng của ốc nhồi ở cỏc mật độ thớ nghiệm Chỉ tiờu MĐ1 MĐ2 Ốc thả H(cm/con) 0,39±0,045a 0,39±0,045a L(cm/con) 0,46±0,045a 0,46±0,045a R(cm/con) 0,41±0,045a 0,41±0,045a P(g/con) 0,73±0.72a 0,73±0,72a Ốc thu H(cm/con) 4,60±0,29a 4,35±0,29a L(cm/con) 5,25±0,36b 4,76±0,33a R(cm/con) 4,11±0,29a 3,59±0,22a P(g/con) 28,05±3,63b 26,32±3,02a ADG H(cm/ngày) 0,028±0,001a 0,026±0,002a L(cm/ngày) 0,032±0,001b 0,027±0,001a R(cm/ngày) 0,024±0,001a 0,023±0,002a P(g/ngày) 0,185±0,004b 0,174±0,003a SGR H(%/ngày) 1,65±0,022a 1,61±0,039a L(%/ngày) 1,62±0,017b 1,56±0,012a R(%/ngày) 1,52±0,023a 1,49±0,046a P(%/ngày) 2,44±0,013b 2,39±0,011a

Ghi chỳ: H chiều cao; L: chiều dài; R: chiều rộng, P: khối lượng

Những giỏ trị trong cựng một hàng cú chữ mũ giống nhau thỡ khụng khỏc biệt thống kờ (p>0,05)

Ốc nhồi khi bố trớ thớ nghiệm cú kớch thước và khối lượng trung bỡnh (H: 0,39cm/con, L: 0,46cm/con, R: 0,41cm/con, P: 0,73g/con). Sau 150 ngày thớ nghiệm khi nuụi ở nghiệm thức MĐ1 (H: 4,60cm/con, L: 5,25cm/con, R: 4,11cm/con, P:28,05g/con) luụn luụn cao hơn khi nuụi ở MĐ2 (H: 4,35cm/con, L: 4,76cm/con, R: 3,59cm/con, P: 26,32g/con).

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày và tốc độ tăng trưởng tương đối của ốc khi thớ nghiệm kết thỳc đều cao nhất ở MĐ1 (H: ADG đạt 0,028 cm/ngày, SGR đạt 1,65 %/ngày; L: ADG đạt 0,032 cm/ngày, SGR đạt 1,62 %/ngày; R: ADG đạt 0,024 cm/ngày, SGR đạt 1,52 %/ngày; P: ADG đạt 0,185 g/ngày, SGR đạt 2,44 %/ngày)

đạt 0,027 cm/ngày, SGR đạt 1,56 %/ngày; R: ADG đạt 0,023 cm/ngày, SGR đạt 1,49 %/ngày; P: ADG đạt 0,174 g/ngày, SGR đạt 2,39 %/ngày).

Đối với kớch thước, kết quả phõn tớch thống kờ cho thấy chỉ cú chiều dài trung bỡnh , ADG và SGR về chiều dài của ốc nhồi sau 150 ngày nuụi cú sự khỏc biệt giữa MĐ1 với MĐ2 (P < 0,05) cũn lại cỏc chỉ tiờu về chiều cao và chiều rộng khụng cú sự khỏc biờt (P>0,05). Về khối lượng, kết quả phõn tớch thống kờ cho thấy khối lượng trung bỡnh, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày và tốc độ tăng trưởng tương đối của ốc nhồi sau 150 ngày nuụi cú sự khỏc biệt giữa MĐ1 với MĐ2 (P < 0,05). Như vậy, khi nuụi ở mật độ khỏc nhau cú ảnh hưởng đến tăng trưởng về khối lượng của ốc thớ nghiệm.

Tăng trưởng trung bỡnh của ốc nhồi

Hỡnh 3.18. Chiều dài trung bỡnh của ốc qua cỏc lần kiểm tra

Hỡnh 3.19. Chiều rộng trung bỡnh của ốc nhồi qua cỏc lần kiểm tra

Hỡnh 3.17, Hỡnh 3.18 và Hỡnh 3.19 Cho thấy ở 30 ngày nuụi đầu tiờn tốc độ tăng trưởng của ốc khụng cú sự sai khỏc lớn giữa cỏc nghiệm thức. Từ ngày nuụi

khụng gian cũn rộng nờn mật độ khụng làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ốc.

Hỡnh 3.20. Khối lượng trung bỡnh của ốc qua cỏc lần kiểm tra

Diễn biến tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi khi nuụi ở MĐ1 và MĐ2 qua hỡnh 3.20 cho thấy, khối lượng trung bỡnh của ốc nhồi trong suốt quỏ trỡnh nuụi MĐ1 luụn luụn cao hơn MĐ2 ở tất cả cỏc lần thu mẫu.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày

Bảng 3.10 Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày của ốc nhồi ở cỏc mật độ thớ nghiệm

Ngày

nuụi Chiều cao(cm/ngày)

Chiều dài(cm/ngày) Chiều rộng(cm/ngày) Khối lượng(g/con)

MĐ1 MĐ2 MĐ1 MĐ2 MĐ1 MĐ2 MĐ1 MĐ2 0-30 0,082±0,009a 0,076±0,010a 0,087±0,010a 0,083±0,013a 0,067±0,017a 0,057±0,012a 0,236±0,025a 0,176±0,076a 30-60 0,018±0,006a 0,012±0,006a 0,022±0,016a 0,016±0,013a 0,011±0,010a 0,011±0,008a 0,131±0,034a 0,182±0,074a 60-90 0,019±0,004a 0,019±0,005a 0,028±0,011a 0,024±0,008a 0,020±0,013a 0,024±0,009a 0,199±0,013b 0,141±0,011a 90-120 0,009±0,002a 0,015±0,006a 0,010±0,003a 0,010±0,007a 0,010±0,001a 0,013±0,007a 0,183±0,011a 0,217±0,027a 120-150 0,013±0,005a 0,010±0,003a 0,013±0,005a 0,010±0,003a 0,013±0,005a 0,010±0,003a 0,174±0,011a 0,153±0,021a

Hỡnh 3.21. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về chiều cao ở cỏc mật độ thớ nghiệm

Hỡnh 3.23. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về chiều rộng ở cỏc mật độ thớ nghiệm

Hỡnh 3.24. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày về khối lượng ở cỏc mật độ thớ nghiệm.

thước và khối lượng của ốc khi nuụi ở cỏc mật độ khỏc nhau thỡ cú sự khỏc nhau. Khi tiến hành phõn tớch ANOVA một nhõn tố về khối lượng thỡ chỉ cú giai đoạn 60-90 ngày nuụi sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (P < 0,05), cỏc giai đoạn cũn lại của khối lượng cũng như kớch thước sự sai khỏc khụng cú ý nghĩa thống kờ (P > 0,05).

Ốc đạt TĐTT bỡnh quõn ngày về kớch thước cao nhất ở giai đoạn 0-30 ngày nuụi khi nuụi ở MĐ1 (H: 0,082cm/ngày; L: 0,087cm/ngày; R: 0,067cm/ngày) và MĐ2 (H: 0,076cm/ngày; L: 0,083cm/ngày; R: 0,057cm/ngày), thấp nhất ở giai đoạn 120-150 ngày nuụi (giỏ trị dao động từ 0,010 - 0,013cm/ngày).

Ốc đạt TĐTT bỡnh quõn ngày về khối lượng cao nhất ở giai đoạn 0-30 ngày nuụi, khi nuụi ở MĐ1 (0,236g/ngày) và giai đoạn 90-120 ngày nuụi, khi nuụi ở MĐ2 (0,217g/con). TĐTT bỡnh quõn ngày về khối lượng của ốc đạt thấp nhất ở MĐ1 giai đoạn 30-60 ngày nuụi (0,131 g/con) , MĐ2 ở giai đoạn 60-90 ngày nuụi (0,141 g/con).

Tốc độ tăng trưởng tương đối

Ngày nuụi

Chiều cao(cm/ngày) Chiều dài(cm/ngày) Chiều rộng(cm/ngày) Khối lượng(g/con)

MĐ1 MĐ2 MĐ1 MĐ2 MĐ1 MĐ2 MĐ1 0-30 6,61±0,325a 6,41±0,366a 6,32±0,332a 6,18±0,428a 5,87±0,621a 5,46±0,479a 7,92±0,315a 30-60 0,58±0,232a 0,43±0,232a 0,66±0,490a 0,52±0,413a 0,43±0,473a 0,47±0,391a 1,36±0,386a 60-90 0,52±0,124a 0,56±0,142a 0,67±0,289a 0,63±0,208a 0,66±0,435a 0,86±0,333a 1,37±0,097b 90-120 0,22±0,031a 0,40±0,167a 0,20±0,048a 0,24±0,169a 0,27±0,042a 0,37±0,213a 0,89±0,051a 120-150 0,29±0,114a 0,25±0,054a 0,25±0,098a 0,22±0,062a 0,33±0,132a 0,28±0,060a 0,68±0,031a

Bảng 3.11 Tốc độ tăng tương đối của ốc nhồi ở cỏc mật độ thớ nghiệm

Hỡnh 3.25. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều cao ở cỏc mật độ thớ nghiệm

Hỡnh 3.27. Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều rộng ở cỏc mật độ thớ nghiệm

Hỡnh 3.28. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng ở cỏc mật độ thớ nghiệm Qua theo dừi cho thấy TĐTT tương đối về khối lượng của ốc cú sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức thức ăn thớ nghiệm. Tuy nhiờn khi tiến hành phõn tớch ANOVA

đoạn 60-90 và 90-120 ngày nuụi mới cú sai khỏc ý nghĩa về mặt thống kờ (P < 0,05).

Nhỡn chung, TĐTT tương đối khỏ cao ở giai đoạn đầu và càng về sau thỡ càng giảm dần, nguyờn nhõn chủ yếu là do ở giai đoạn đầu ốc cũn nhỏ, về sau kớch thước và khối lượng ốc tăng lờn, giai nuụi thớ nghiệm tuy được vệ sinh liờn tục nhưng độ lưu thụng nước cũng khụng được như trước, khụng gian sống bị thu hẹp, nờn làm cho ốc kộm ăn hơn.

Ở ngày nuụi 0 - 30, TĐTT tương đối của MĐ1, MĐ2 đạt giỏ trị cao nhất, MĐ1 đạt (H: 6,61; L: 6,32; R: 5,87 và P: 7,92 %/ngày) MĐ2 đạt (H: 6,41; L: 6,18; R: 5,46 và P: 6,82 %/ngày). Ở ngày nuụi 90-120 và 120-150 cả 2 mật độ nuụi TĐTT tương đối về kớch thước và khối lượng tương đối thấp.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của ốc nhồi pila polita ( deshayse) nuôi trong giai ở ao nướ (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w