Những h- từ định h-ớng về sự bác bỏ là tổ hợp từ “thì có”, “thì cũng” Tổ hợp “thì cũng”.
VD17: Trót dại thì cũng nằm xuống đây.
Thông qua từ “thì cũng”, chúng ta có thể suy ra đ-ợc điều sau đây: Tr-ớc câu đó, có một ng-ời đã nhận lỗi qua việc phát ngôn một câu mà bộ phận vị ngữ chứa cụm từ “trót dại” với hàm ý (hành vi ngôn ngữ gián tiếp) mong đ-ợc thứ lỗi. Từ đó có thể thấy logic tự nhiên dẫn tới sự trọn vẹn nghĩa của VD17 là:
Có lỗi mà không nhận lỗi thì bị trừng phạt.
Nhận lỗi th-ờng nhằm mục đích để không bị trừng phạt.
Trong VD17 ng-ời ta không chấp nhận yêu cầu thứ lỗi, nhận lỗi hay không nhận lỗi vẫn đều bị trách phạt.
Từ “trót dại” biểu hiện sự nhận lỗi, cụm từ “nằm xuống đây” (để bị đánh đòn) biểu hiện sự trừng phạt, từ “cũng” đ-ợc dùng để đối chiếu sự trừng phạt khi nhận lỗi với sự trừng phạt khi không nhận lỗi (không nhận lỗi thì bị trừng phạt mà nhận lỗi thì cũng bị trừng phạt). Nhờ từ “thì” chỉ quan hệ hệ quả
logic và từ “cũng” chỉ sự đối chiếu mà chúng ta thấy được mối quan hệ giữa hai vế câu và ý nghĩa của câu: Có một ng-ời phạm lỗi, đã nhận lỗi và mong đ-ợc thứ lỗi nh-ng ng-ời ta vẫn không chấp nhận, vẫn bác bỏ lời yêu cầu đó và vẫn trừng phạt.
Khuynh hướng của cách dùng phát ngôn có cấu trúc khái quát “A thì cũng B” là: nhằm bác bỏ điều được nói A với hàm ý Y. Nhờ đó, chúng ta giải thích đ-ợc các câu nh-:
Buồn ngủ thì cũng học đi.
No thì cũng ngồi xuống đây.
Tổ hợp từ “thì có”.
Tổ hợp từ “thì có” với cấu trúc “A thì có” nhằm để bác bỏ một phát ngôn khẳng định một điều B là điều tích cực, có thuộc tính d-ơng.
VD18: X: Chồng cô ấy là giám đốc công ty. Y: Chồng cô ấy bảo vệ công ty thì có!
Cấu trúc trên không đ-ợc dùng để bác bỏ một nhận định tiêu cực. Nên không nói nh- VD19
VD19: X: Chồng cô ấy là bảo vệ công ty.
Y: Chồng cô ấy là Giám đốc công ty thì có!
Với định h-ớng nghĩa bác bỏ của từ “thì có”, khi không xuất hiện lời của X vẫn có thể hiểu ý nghĩa lời của Y.
Nh- vậy, những định h-ớng nghĩa về sự bác bỏ của các h- từ trên cho phép giải thích mối quan hệ logic ngữ nghĩa giữa các vế trong những câu ghép t-ởng chừng nh- khó hiểu.