Biện phỏp 4: Kinh nghiệm biờn soạn cõu hỏi, bài tập kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng PTNL trong mụn cụng nghệ.

Một phần của tài liệu skkn đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn công nghệ 6 (Trang 25 - 28)

A C Thảo luận để trả lời cỏc cõu hoi dưới đõy.

2.3.4 Biện phỏp 4: Kinh nghiệm biờn soạn cõu hỏi, bài tập kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng PTNL trong mụn cụng nghệ.

đỏnh giỏ theo định hướng PTNL trong mụn cụng nghệ.

Tụi đó tiến hành xõy dựng cõu hỏi/bài tập kiểm tra, đỏnh giỏ theo định hướng năng lực của một chủ đề cần thực hiện theo cỏc bước sau.

- Bước 1: Xỏc định cỏc chủ đề mụn học và mục tiờu về năng lực của chủ đề.

- Bước 2: Xỏc định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ theo cỏc mức độ của năng lực Chuẩn kiến thức, kĩ năng được xỏc định căn cứ theo chuẩn được quy định trong Chương trỡnh mụn cụng nghệ hiện hành.

Lưu ý, theo định hướng hỡnh thành và phỏt triển năng lực khi xỏc định chuẩn kiến thức kĩ năng cần hướng đến những năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển sau khi học chủ đề.

- Bước 3:Lập bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực: bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo năng lực nhằm cụ thể hoỏ chuẩn KT-KN theo cỏc mực độ khỏc nhau, nhằm đỏnh giỏ được khả năng đạt được của HS. Vỡ thế tụi đó sắp xếp và xỏc định đỳng cỏc mức độ nhận thức trong quỏ trỡnh xõy dựng cõu hỏi bài tập KTĐG theo mức: nhận biết – thụng hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao. Khi xỏc định cỏc biểu hiện của từng mức độ cần chỳ ý đến hướng phỏt triển của HS qua từng mức độ, để đến mức độ vận dụng cao chớnh là HS đó cú được mức độ cao của năng lực cần thiết cho mỗi chủ đề.

- Bước 4: Xỏc định cỏc hỡnh thức/cụng cụ đỏnh giỏ (cỏc dạng cõu hỏi, bài tập): cụng cụ đỏnh giỏ bao gồm cỏc cõu hỏi/bài tập định tớnh, định lượng, nhằm cung cấp cỏc bằng chức cụ thể liờn quan đến cỏc chủ đề và nội dung học tập, tương ứng với cỏc mức độ trờn. Bờn cạnh đú tụi đó tăng cường thờm cỏc bài tập thực hành, gắn với cỏc tỡnh huống của cuộc sống, tạo cơ hội để HS được trải nghiệm theo cỏc bài học.

Cõu hỏi định tớnh, định lượng bao gồm cỏc dạng sau: • Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.

• Cõu hỏi tự luận. • Cõu hỏi mở.

• Phiếu quan sỏt làm việc nhúm.

26

• Thực hiện dự ỏn: Đỏnh giỏ sản phẩm, tự đỏnh giỏ của HS, … • Bài trỡnh bày miệng....

Vớ dụ: Chủ đề may mặc trong gia đỡnh.

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thỏi độ theo chương trỡnh hiện hành. a) Về kiến thức.

- Biết được tớnh chất của cỏc loại vải.

- Biết được ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải và kiểu may đối với người mặc và biết cỏch phối hợp trang phục phự hợp.

- Hiểu được ý nghĩa cỏc kớ hiệu quy định giặt, là, tẩy... cỏc sản phẩm may mặc. - Hiểu được cỏch sử dụng trang phục phự hợp với hoạt động, mụi trường xó hội. - Biết cỏch vẽ, cắt, khõu và quy trỡnh khõu một số sản phẩm đơn giản.

b) Về kĩ năng. - Phõn biệt được cỏc loại vải.

- Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn quần ỏo may sẵn phự hợp với vúc dỏng, lữa tuổi.

- Sử dụng hợp lớ và bảo quản trang phục đỳng kĩ thuật. - Cắt khõu được một số sản phẩm đơn giản.

c) Về thỏi độ.

- Cú ý thức sử dụng trang phục hợp lớ để tiết kiệm chi tiờu.

2. Lập bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho mỗi loại cõu hỏi/bài tập trong chủ đề. Nội dung chủ đề Loại cõu hỏi/bài tập Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Cỏc loại vải thường dựng trong may mặc. 2. Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục Cõu hỏi/ bài tập định tớnh. Nờu được tớnh chất của cỏc loại vải. Cõu1.1, 1.2 Trỡnh bày được khỏi niệm, chức năng của trang phục.

Cõu 1.3

Nờu được ảnh hưởng của màu sắc hoa văn của vải và kiểu may quần ỏo đối với người mặc. Cõu 1.4 So sỏnh được tớnh chất của cỏc loại vải trong thực tiễn. Phõn biệt, được cỏc loại vải dựa vào tớnh chất của chỳng.

Lựa chọn được loại vải kiểu may trang phục phự hợp với vúc dỏng, màu da, lứa tuổi của bản thõn và mụi trường. Cõu 4.1 Cõu 2.1 Cõu 3.1, 3.3 Đưa ra được nhận định về sự phự hợp của trang phục với vúc dỏng, lứa tuổi hoạt động hàng ngày và mụi trường, xó hội Cõu 2.4 Xỏc định được loại vải, kiểu may trang phục phự hợp với bản thõn và mụi trường.

273. Cắt 3. Cắt khõu một số sản phẩm. Bài tập

định lượng Xỏc định đượccỏc loại vải sử dụng để may trang phục đựa vào tớnh chất của vải. Cõu 2.2 Vận dụng được cỏc hiểu biết về vải và trang phục vào việc lựa chọn, sử dụng, bảo quản trang phục ở gia đỡnh. Cõu 4.2 Bài tập thực hành/thớ nghiệm Mụ tả được kết quả phõn biệt cỏc loại vải và nờu được kết luận rỳt ra từ thực hành.

Cõu 2.3

3. Hệ thống cõu hỏi/ bài tập đỏnh giỏ theo cỏc mức đó mụ tả.

* Mức 1. Nhận biết.

Cõu 1.1. Trong cỏc loại vải sau đõy, loại vải nào cú dộ hỳt ẩm cao nhất, thấm

hỳt mồ hụi tốt, mặc thoỏng mỏt nhưng dễ bị nhàu? a. Vải sợi thiờn nhiờn.

b. Vải sợi nhõn tạo. c. Vải sợi tổng hợp. d. Vải sợi pha.

Cõu 1.2. Loại vải nào sau đõy cú tớnh chất chung lafddooj hỳt ẩm thập, ớt thấm

mồ hụi, mặc bớ nhưng rất đa dạng, giặt mau khụ, khụng bị nhàu, bền, đẹp. a. Vải sợi thiờn nhiờn.

b. Vải sợi nhõn tạo. c. Vải sợi tổng hợp. d. Vải sợi pha.

Cõu 1.3. Trang phục là gỡ?

a. Trang phục là những vật dụng để mặc như quần ỏo, vỏy... b. Trang phục là những vật dụng may bằng vải.

c. Trang phục là những vật dụng để mặc và những vật dụng khỏc để khoỏc để đeo, gắn lờn người.

d. Trang phục là tất cả những vật dụng được sử dụng hành ngày và may bằng vải.

Cõu 1.4. Người mặc quần ỏo được may bằng vải mềm màu tối, kẻ sọc

hoặc hoa nhỏ sẽ tạo cảm giỏc: a. Thấp xuống và gầy đi. b. Cao lờn và gầy đi. c. Thấp xuống và bộo ra. d. Cao lờn và bộo ra.

* Mức 2: Thụng hiểu.

Cõu 2.1. So sỏnh tớnh chất vải sợi thiờn nhiờn và vải sợi húa học? Vỡ sao

người ta ớt sử dụng trang phục may bằng lụa nilon vào mựa hố?

Cõu 2.2. Trong cỏc loại vải sau loại vải nào được dựng nhiều để may

trang phục cho học sinh do cú độ hỳt ẩm và thấm mồ hụi tốt, mặc thoỏng mỏt, bền, đẹp ớt bị nhàu, khụng mất thời gian là (ủi) và thớch hợp với khớ hậu nhiệt đới?

Một phần của tài liệu skkn đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn công nghệ 6 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w