NHNN cần phải duy trì vă quản lý một câch tích cực cũng như tăng cường đa dạng hóa dự trữ ngoại hối:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 68 - 70)

C. Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ đối với việc mua bân ngoại tệ trín thị trường quốc tế:

5. NHNN cần phải duy trì vă quản lý một câch tích cực cũng như tăng cường đa dạng hóa dự trữ ngoại hối:

cường đa dạng hóa dự trữ ngoại hối:

Câc nhă chính sâch vă kinh tế học đều thừa nhận vai trò quan trọng của duy trì dự trữ ngoại hối trong việc đảm bảo ít nhất lă nguồn can thiệp để duy trì sự ổn định ngắn hạn, không gđy ra những hẫng hụt nghiím trọng đến TTNH sau đó lă đến toăn bộ thị trường tăi chính, vă rộng hơn lă đến nền kinh tế (đó chính lă băi học cho câc nước Chđu  vừa qua). Nếu nói dăi hạn lă câc mục tiíu sinh lời; tăng niềm tin văo đồng tiền trong nước.

Thị trường tăi chính quốc tế ngăy một trở nín mang tính toăn cầu hoâ cao độ, sự xoâ bỏ dần câc hạn chế về ngoại hối, kĩo theo sự chu chuyển câc luồng ngoại tệ căng gia tăng không chỉ về số lượng, tốc độ mă còn cả về chiều rộng. Hầu hết câc nước đê thực hiện vă đê thănh công trong việc thực hiện chính sâch tỷ giâ hối đoâi thả nổi có quản lý của Nhă nước thông qua can thiệp của NHTW văo thị trường một câch trực tiếp hoặc giân tiếp. Câc quốc gia có điều kiện vă hoăn cảnh riíng, trong từng giai đoạn, tùy tình hình thị trường, mỗi NHTW có một chính sâch vă mục tiíu riíng về quản lý dự trữ ngoại hối. Tuy nhiín cơ bản lă gồm ba nguyín tắc: an toăn, tạo vốn khả dụng vă tạo thu nhập.

Để xâc định một cơ cấu câc đồng tiền thích hợp trong dự trữ ngoại hối. cần phải tính tới câc nhđn tố khâc bao gồm phương thức thương mại vă thanh toân; đặc biệt lă những đồng tiền cần thiết cho thanh toân vă trả nợ nước ngoăi của một quốc gia. Trín thực tế, do câc khoản nợ nước ngoăi chính thức thường không được thể hiện trín bảng cđn đối của NHTW vă thông thường lă vượt quâ cả dự trữ ngoại hối. Phđn tích cho cùng thì dự trữ ngoại hối được sử dụng để thanh toân cho nhập khẩu, do vậy việc phđn chia cơ cấu câc đồng tiền trong dự trữ ngoại hối cần phải được thực hiện sao cho có khả năng bảo vệ được sức mua thực tế của câc đồng tiền đó.

Câc nhđn tố khâc cũng có thể hạn chế tới việc lựa chọn cơ cấu dự trữ ngoại hối sao cho hợp lý nhất. Chẳng hạn như khi người ta có nhu cầu về phương tiện thanh toân, điều quan trọng lă khoản dự trữ ngoại hối phải được quốc tế chấp nhận vă sẵn săng chuyển đổi được trín thị trường. Với mục tiíu năy, câc NHTW cần hướng tới câc đồng tiền của những quốc gia năo có thị trường vốn vă ngoại tệ rộng lớn, tập trung cao vă hiệu quả. Hiện nay, mọi NHTW của một quốc gia thường rất quan tđm hay nói chính xâc hơn lă rất nhạy cảm với câc chỉ số về ngoại hối của câc NHTW câc nước khâc như mức dự trữ ngoại hối, thời điểm mua, bân ngoại tệ của câc NHTW năy. Ví dụ như NHTW Nhật Bản tung dự trữ ngoại hối để can thiệp văo thị trường để giữ giâ đồng Yín ở một mức năo đó hoặc quyết định không can thiệp mă thả giâ đồng Yín... sẽ lă vấn đề không chỉ câc ngđn hăng Nhật quan tđm vă cả câc nhă kinh tế Việt Nam, đến Trung Quốc... quan tđm nếu câc nước năy vay nợ nhiều hay có lượng lớn tăi sản dưới dạng đồng Yín.

Hơn nữa, do việc quản lý dự trữ ngoại hối có liín quan đến rủi ro tỷ giâ đối với đồng bản tệ, việc đa dạng hoâ cao độ dự trữ ngoại hối của mình gồm

câc đồng tiền chủ chốt trín thế giới (như USD, Mâc Đức, Franc Phâp, Bảng Anh vă Yín Nhật) cũng có thể lă điều cần thiết. Để xâc định được cơ cấu dự trữ ngoại hối chỉ nín dưới dạng đưa ra khung cho phĩp tỷ lệ mục tiíu hơn lă ấn định tỷ lệ phần trăm một câch cứng nhắc. Phương thức năy sẽ tạo ra sự linh hoạt trong thực hiện cũng như trong quản lý danh mục dự trữ ngoại hối vă trânh được tình trạng phải luôn luôn điều chỉnh quâ nhiều.

Mấy năm vừa qua, dự trữ ngoại hối của Việt Nam Iiín tục tăng đến nay đê đạt khoảng 10 tuần nhập khẩu (2,2 tỷ USD - nguồn IMF vă WB), cùng với việc thực hiện quản lý tỷ giâ hối đoâi một câch chặt chẽ nhưng không cứng nhắc đi đôi với việc NHNN bắt đầu điều hănh quỹ dự trữ ngoại tệ một câch linh hoạt hơn đê đem lại cho Việt Nam sự thănh công về ổn định tiền tệ ở mức độ nhất định, đê hạn chế được đâng kể ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ đang hoănh hănh với câc nước trong khu vực. Về phâp luật, lần đầu tiín trong Luật Ngđn hăng Nhă nước đê xâc định sự tồn tại của quỹ dự trữ ngoại hối vă trao quyền quản lý vă điều hănh cho NHNN Việt Nam, đđy lă một định hướng đúng đắn với hình thực tế vă mục tiíu hoạt động của NHNN Việt Nam lă ổn định giâ trị đồng Việt Nam trong điều kiện hoạt động ngđn hăng chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhă nước.

Phât huy vai trò vă tâc dụng của quỹ dư trữ ngoại hối nhất lă khi giao dịch trín thị trường liín ngđn hăng đóng băng, ngoại tệ khó khăn hoặc tạm thời khan hiếm thì NHNN phải can thiệp thông qua quỹ dự trữ ngoại hối nếu thấy cần thiết. Ngược lại, lúc tình hình ngoại tệ ổn định NHNN nín mua ngoại tệ để lăm tăng dự trữ ngoại hối.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 68 - 70)