. Nhận xĩt:B
2. Giải phâp đối với tình trạng mất cđng bằng TGHĐ:
Việc xđy dựng tỷ giâ ngoại hối, biến động của tỷ giâ thường căn cứ trín ba yếu tố chủ yếu: lạm phât, lêi suất, vă cân cđn vêng lai của một quốc gia. Việc kiểm soât lạm phât, điều hănh lêi suất hợp lý, khắc phục thđm hụt cân cđn vêng lai ảnh hưởng tích cực đến việc xđy dựng tỷ giâ ngoại hối lănh mạnh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khuyến khích xuất khẩu, kiểm soât nhập khẩu.
Mặc dù tỷ giâ hối đoâi cđn bằng lă một hăm số chỉ gồm những biến số thực nhưng tỷ giâ hối đoâi thực lại thay đổi tương ứng với cả câc biến số thực lẫn biến số tiền tệ. Sự tồn tại một giâ trị cđn bằng của tỷ giâ hối đoâi không có nghĩa lă tỷ giâ thực phải luôn luôn bằng với giâ trị cđn bằng năy. Thực tế, nếu xĩt về ngắn hạn thì tỷ giâ hối đoâi thực thường khâc biệt với mức cđn bằng tỷ giâ hối đoâi. Tuy nhiín, câc dạng thức sai lệch khâc của tỷ giâ hối đoâi thực ra khỏi mức cđn bằng đều có thể kĩo dăi vă trở thănh tình trạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi.
Tại bất kỳ thời điểm năo tỷ giâ hối đoâi thực đều phụ thuộc văo giâ trị của những yếu tố chi phối cơ bản vă chịu ảnh hưởng từ toăn bộ câc sức ĩp kinh tế vĩ mô như lă cung tiền tệ quâ mức cầu vă thđm hụt tăi chính...
Có hai dạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi:
Mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi do câc chính sâch kinh tế vĩ mô: Dạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi năy xảy ra khi có sự mđu thuẫn hoặc thiếu nhất quân giữa câc chính sâch kinh tế vĩ mô, đặc biệt lă chính sâch tiền tệ vă hệ thống tỷ giâ hối đoâi. Sự thiếu nhất quân năy khiến cho tỷ giâ hối đoâi thực chệch khỏi giâ trị cđn bằng của nó. Nếu một chính sâch tiền tệ được mở rộng quâ mức, không tương ứng với tỷ giâ hối đoâi danh nghĩa cố định đang được duy trì, thì mức giâ hăng hoâ trong nước sẽ tăng lín nhanh hơn mức giâ quốc tế. Kết quả lă tỷ giâ hối đoâi thực giảm xuống đồng nghĩa với giâ của đồng ngoại tệ tăng lín. Tình trạng năy không chỉ lăm tăng sức ĩp đối với giâ hăng hoâ phi mậu dịch mă còn lăm dự trữ ngoại hối có nguy cơ giảm xuống, gânh nặng nợ nước ngoăi sẽ tăng lín trín mức cđn bằng dăi hạn vă câc thị trường chợ đen có cơ hội phât triển.
Mất cđn bằng mang tính chất cơ cấu: dạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi năy xảy ra khi những thay đổi của câc yếu tố chi phối cơ bản đối với tỷ giâ hối đoâi cđn bằng thực không được chuyển hoâ thănh những thay đổi tương ứng của tỷ giâ hối đoâi thực trong ngắn hạn. Một ví dụ điển hình lă khi những điều kiện thương mại của một quốc gia giảm sút, mức cđn bằng của tỷ giâ hối đoâi thực sẽ thay đổi do cần phải sử dụng mức giâ cao hơn đối với hăng hoâ mậu dịch nhằm duy trì vị thế cđn bằng của nền kinh tế. Nếu tỷ giâ hối đoâi thực không thay đổi để đạt được mức cđn bằng mới thì tình trạng mất cđn bằng sẽ xảy ra. Sự thay đổi nhất thời trong câc biến số cơ bản đôi khi có thể dẫn đến
khoảng câch đâng kể giữa tỷ giâ hối đoâi thực tế vă tỷ giâ hối đoâi cđn bằng. Để khắc phục tình trạng năy, người ta có thể tuỳ từng trường hợp tăng hay giảm dự trữ ngoại hối, sử dụng những khoản hỗ trợ của IMF...
Những giải phâp đối với tình trạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi: Lăm thế năo câc nhă hoạch định chính sâch, điều hănh tỷ giâ có thể đối phó với tình trạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi? Với tình trạng mất cđn bằng do câc chính sâch kinh tế vĩ mô, một bước đi có thể lă phải loại trừ sự mđu thuẫn giữa chính sâch vĩ mô vă tỷ giâ hối đoâi Ngđn hăng Trung ương, sau đó, có thể chọn biện phâp lă chờ đợi đến khi năo nền kinh tế tự điều chỉnh, nghĩa lă khi tỷ giâ hốí đoâi thực đạt được mức cđn bằng trở lại. Tuy nhiín, phương phâp năy lại có nhiều hạn chế trong trường hợp quốc gia duy trì một tỷ giâ hối đoâi danh nghĩa cố định. Ngay khi những chính sâch gđy mất cđn bằng được kiểm soât, tỷ giâ hối đoâi thực vẫn khâc biệt với tỷ giâ hối đoâi cđn bằng. Vấn đề lă lăm thế năo để tỷ giâ hối đoâi thực quay trở lại giâ trị cđn bằng. Trong nhiều trường hợp, mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi thực sẽ có dạng đồng tiền bị định giâ cao quâ mức vă mất khả năng cạnh tranh quốc tế. Nếu tỷ giâ hối đoâi danh nghĩa cố định, việc quay trở lại với mức cđn bằng chỉ có thể thực hiện bằng câch giảm mức giâ trong nước của hăng hoâ phi mậu dịch. Điều năy rất khó thực hiện được trong thời gian ngắn, chính vì vậy mă tình trạng mất cđn bằng sẽ kĩo dăi cùng với những tâc hại của nó.
Những tâc hại năy lại nhanh chóng gia tăng khi chính sâch giâ cả vă tiền lương không linh hoạt, vă rồi kết quả lă tình trạng thất nghiệp tăng lín đồng thời với sự thu hẹp sản lượng đầu ra. Việc cắt giảm chi tiíu của chính phủ để điều chỉnh những chính sâch vĩ mô gđy mất cđn bằng sẽ dễ gđy ra tình trạng cung quâ lớn hoặc giảm cầu đối với mọi hăng hoâ vă tăi sản. Đối với câc hăng
hoâ mậu dịch, sự thừa cung sẽ được phản ânh trong những khoản thđm hụt thương mại nhỏ vă giảm nợ nước ngoăi. Tuy nhiín, đối với thị trường hăng hoâ phi mậu dịch, cung thừa sẽ gđy ra việc giảm giâ hăng hoâ tương ứng nhằm lấy lại vị thế cđn bằng. Nếu mức giâ không thay đổi, vị thế cđn bằng sẽ không lấy
lại được, đồng thời nạn thất nghiệp sẽ gia tăng.
Việc khôi phục lại mức cđn bằng tỷ giâ hối đoâi có thể được thực hiện thông qua những chính sâch có thể giúp cho giâ cả trong nước điều chỉnh về mức cđn bằng. Một trong những chính sâch phổ biến lă phâ giâ trín danh nghĩa. Về nguyín tắc, mục tiíu của việc phâ giâ đồng tiền năy lă nhằm cải thiện vị thế cạnh tranh vă vị thế đối ngoại của quốc gia. Rõ răng lă, khi tỷ giâ
hối đoâi thực RER = E * PT*/PN , thì sự phâ giâ trín danh nghĩa khiến cho E
tăng lín sẽ có tâc dụng tốt nhằm đưa tỷ giâ hối đoâi thực đạt tới mức cđn bằng
mới trong điều kiện PN không tăng lín cùng một mức với E. Việc phâ giâ năy
gọi lă phâ giâ danh nghĩa.
Xĩt trín phương diện lý thuyết, việc phâ giâ danh nghĩa sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế thông qua ba kính chính :
Thứ nhất: việc phâ giâ danh nghĩa sẽ mang lại hiệu quả giảm chi tiíu. Phâ giâ đồng tiền trín danh nghĩa lăm tăng giâ cả trong nước, gđy ra hiệu ứng tiíu cực lă giảm giâ trị thực tế của câc tăi sản bằng đồng bản tệ, thậm chí bản thđn đồng nội tệ (tuy nhiín cũng có hiệu ứng tích cực như tăng giâ trị câc tăi sản bảng ngoại tệ). Nếu hiệu ứng tiíu cực chiếm thế chủ đạo, chi tiíu đối với mọi loại hăng hoâ, kể cả hăng hoâ xuất khẩu sẽ giảm xuống, đồng thời thđm hụt thương mại cũng sẽ giảm;
Thứ hai: phâ giâ danh nghĩa có xu hướng dịch chuyển chi tiíu. Khi việc phâ giâ đồng tiền trín danh nghĩa thănh công trong việc thay đổi mức giâ của
câc hăng hoâ mậu dịch (hăng xuất nhập khẩu) tương ứng với hăng hoâ phi mậu dịch (hăng nội địa) chi tiíu sẽ dịch chuyển từ hăng hoâ mậu dịch sang hăng hoâ phi mậu dịch, đồng thời với việc tăng sản xuất loại hăng hoâ năy. Mặc dù việc dịch chuyển chi tiíu lăm tăng nhu cầu hăng hoâ phi mậu dịch, tức lă hăng hoâ trong nước thì hiệu ứng giảm giâ chi tiíu lại lăm giảm cầu đối với mọi loại hăng hoâ. Cầu đối với hăng hoâ trong nước sẽ tăng hoặc giảm tuỳ thuộc văo yếu tố hiệu ứng năo mạnh hơn;
Thứ ba: việc phâ giâ sẽ lăm tăng giâ bằng nội tệ đối với câc nguyín liệu đầu văo nhập khẩu qua câc trung gian, tình trạng năy sẽ gđy sức ĩp đến thời gian tiíu thụ hăng hoâ (kể cả câc hăng hoâ nội địa). Điều năy lăm cho tổng doanh thu bân hăng của nền kinh tế giảm xuống.
Với câc tỷ giâ hối đoâi danh nghĩa thống nhất vă nếu không có những hạn chế mang tính định lượng, thì việc phâ giâ danh nghĩa sẽ không có ảnh hưởng phđn biệt: nó lăm tăng giâ trong nước của mọi loại hăng hoâ mậu dịch, dịch vụ vă tăi sản. Nếu tồn tại cơ chế đa tỷ giâ hối đoâi vă chỉ riíng tỷ giâ chính thức được điều chỉnh bằng hình thức phâ giâ, thì chỉ có những giao dịch được thực hiện bằng tỷ giâ chính thức mới chịu ảnh hưởng của việc phâ giâ. Tuy nhiín, câc giao dịch trín thị trường, tỷ giâ không chính thức cũng sẽ chịu ảnh hưởng một câch không chính thức - cho dù người ta không thể biết trước được, liệu việc phâ giâ danh nghĩa sẽ lăm tăng hay giảm chính lệch tỷ giâ giữa thị trường chính thức vă thị trường chợ đen. Khi quốc gia âp dụng những quy định giới hạn định lượng đối với nhập khẩu việc phâ giâ cũng sẽ không thănh công trong việc gđy ra mức tăng gíâ thống nhất đối với câc hăng hoâ mậu dịch (hăng hoâ xuất nhập khẩu).
Nếu quốc gia thực hiện việc phâ giâ văo thời điểm tỷ giâ hối đoâi thực đang trong tình trạng nội tệ bị định giâ quâ cao, thì việc phâ giâ sẽ có hiệu quả trong việc lấy lại mức cđn bằng tỷ giâ hối đoâi. Vă nếu việc pÏhâ giâ năy đi kỉm với những chính sâch kinh tế vĩ mô phù hợp, thì sẽ gđy được hiệu ứng tích cực trung hay dăi hạn đối với tỷ giâ hối đoâi thực. Do việc phâ giâ danh nghĩa
lăm tăng E trong tỷ giâ hối đoâi thực RER = E * PT/PN lă nhằm cố gắng loại bỏ
tình trạng mất cđn bằng thông qua hình thức tạo ra sự giảm giâ trín thực tế,
nhưng phải không có bất kỳ mức tăng tương ứng năo của PN. Mức tăng năy có
thể phât sinh từ câc chính sâch mở rộng tín dụng, câc chính sâch tăi khoâ mở rộng, tiền lương.... Nếu việc phâ giâ danh nghĩa được thực hiện đồng thời với câc chính sâch thắt chặt tiền tệ vă tăi chính không đi đôi với chỉ số tiền lương thì chắc chắn sẽ đạt được sự giảm giâ trín thực tế vă khiến cho tỷ giâ hối đoâi thực trở về mức cđn bằng.
Về nguyín tắc, cũng có một số phương thức khâc có thể sử dụng thay thế cho biện phâp phâ giâ đồng tiền, mặc dù không phải lúc năo cũng đạt được mọi kết quả mong muốn. Câc biện phâp đó lă đânh thuế nhập khẩu đồng thời với hỗ trợ xuất khẩu; duy trì chế độ nhiều tỷ giâ hối đoâi danh nghĩa vă câc chính sâch về thu nhập.
Ở Việt nam, tỷ giâ hối đoâi cũng đê từng rơi văo tình trạng mất cđn bằng, nhất lă trong thời kỳ khủng hoảng tăi chính tiền tệ ở chđu  vừa qua. Sự mất cđn cđn bằng năy căng trầm trọng thím do những biến động quâ lớn từ bín ngoăi vă những thay đổi từ nội tại nền kinh tế Việt Nam. Chủ trương điều hănh tỷ giâ hối đoâi một câch linh hoạt theo tình hình quốc tế vă trong nước với mục tiíu khuyến khích xuất khẩu, kiểm soât nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối lă một chủ trương đúng đắn vă hợp lý của Nhă nước trong tình hình thị trường
tăi chính quốc tế còn biến động phức tạp vă bất ổn. Trong thời kỳ khủng hoảng tăi chính, tiền tệ khu vực, từ giữa năm 1997 trước sức ĩp phâ giâ tiền tệ của nhiều nước trong khu vực, Việt Nam đê thận trọng vă nhiều lần điều chỉnh tỷ giâ hối đoâi của Đồng Việt nam so với câc loại ngoại tệ, bằng nhiều hình thức, giâ trị danh nghĩa của Đồng Việt Nam đê giảm 20 %. Phương thức xử lý linh hoạt năy đê khắc phục tình trạng mất cđn bằng tỷ giâ hối đoâi của Đồng Việt Nam với câc đồng tiền trong khu vực vă thế giới vốn đê tồn tại trong một thời kỳ khâ dăi, đặc biệt trong điều kiện thị trường quốc tế vă trong nước đê thay đổi lớn. Kết quả, đê giảm nhanh câc cơn sốt về tỷ giâ, giảm sức ĩp lín dự trữ ngoại hối, không gđy đột biến trín thị trường tiền tệ vă đảm bảo ổn định kinh tế chính trị-xê hội nói chung.
Rất nhiều nước trong khu vực Đông  đê điều hănh tỷ giâ bằng câch gắn đồng tiền của họ với đồng đô la Mỹ hoặc một nhóm tiền tệ nhưng do đồng USD thao túng. Đồng USD lín giâ giữa năm 1995 so với câc đồng tiền của câc nước công nghiệp chủ chốt, đặc biệt lă đồng Yín Nhật đê khiến cho đồng tiền của câc nước Đông  lín giâ một câch quâ mức. Điều năy đê lăm cho xuất khẩu giảm xuống, thđm hụt cân cđn vêng lai trở nín trầm trọng hơn.
Cập nhật tỷ giẫ, tăng (giảm) giâ trị của một số loại ngoại tệ chính, VNĐ so với USD tại thời điểm cuối năm 1999 vă 05/06/00.
Currency 05 Jun 00 % YTD 1999 closed
Australian Dollar 0.5777 -12.77% 0.6515
Austrian Schilling 14.5735 -5.99% 13.7000
Belgian Franc 42.7240 -5.99% 40.1630
British Pound 1.5101 -6.91% 1.6144
Euro 0.9437 -5.99% 1.0002 French Franc 6.9472 -5.99% 6.5308 Italian Lira 2050.70 -5.99% 1,927.79 Japanese Yen 107.94 -5.46% 102.05 Singapore Dollar 1.7220 -3.31% 1.6650 Swiss Franc 1.6676 -4.17% 1.5980 Thai Baht 38.93 -4.19% 37.30 Vietnam Dong 14,069 -0.38% 14,016 Nguồn: REUTEURS