Tính chọn Aptomat

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CẦU NÂNG Ô TÔ 2 TRỤ (Trang 92)

Lựa chọn aptomat: chủ yếu dựa vào:

- Dịng điện tính tốn đi trong mạch.

- Dịng điện quá tải.

- Tính thao tác cĩ chọn lọc.

Ngồi ra việc lựa chọn aptomat cịn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là aptomat khơng được phép cắt khi quá tải ngắn hạn thường xảy ra trong điều kiện làm việc bình thường của thiết bị như dịng điện khởi động, dịng điện trong quá trình cơng nghệ.

Yêu cầu chung l dịng điện định mức của mĩc bảo vệ IA khơng được nhỏ hơn dịng điện tính tốn của mạch Itt

IA ≥ Itt

Theo yêu cầu thiết kế, ta chọn dịng định mức của mĩc bảo vệ bằng 125% dịng điện tính tốn của mạch.

Dịng điện tính tốn Itt của hệ thống mạng điện: ϕ ϕ 3. .cos cos . . 3 d d d U N U P I = = ⇒

⇒ 3000 5,06 3.380.0,9 d I = = (A)

Dịng điện khởi động lớn nhất: Đối với nhiều động cơ trong cùng một nhĩm nhưng khơng đồng thời khởi động:

max dm ( nm 1). dmmax

I =∑I + KI

Với Knm: Hệ số bội suất của dịng điện khởi động động cơ, đối với động cơ rơ tơ lồng sĩc thì theo kinh nghiệm hệ số K = (4 – 8) ta chọn K = 8

Imax=5,06 + (8-1) .5,06= 40,48 (A) Dịng điện tác động của aptomat:

d 1, 2

t kd II

Itđ ≥ 1,2 .40,48 = 48,57 (A) Chọn aptomat kiểu A3120:

Kí hiệu theo kết cấu: A3133/1

Dịng diện bảo vệ định mức: Iđm = 20 (A) Dịng điện tác động tức thời: Itt = 200 (A)

5.4.2.Tính chọn khởi động từ 5.4.2.1. Khái quát và yêu cầu

Khởi động từ là khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc đĩng cắt, đảo chiều quay, bảo vệ quá tải cho động cơ điện xoay chiều ba pha lồng sĩc.

Cấu tạo của khởi động từ: gồm cơng tắc tơ, rơ le nhiệt lắp chung một hộp. Trong mạch thiết kế ta chọn khởi động từ kép cĩ hai cơng tắc tơ.

Nguyên lý làm việc: khởi động từ thực hiện đảo chiều quay của động cơ bằng cách đổi thứ tụ hai trong ba pha vào động cơ. Khởi động từ kép gồm hai cơng tăc tơ được nối liên động về điện và cĩ thể cả về cơ khí. Liên động được thực hiện nhờ các tiếp điểm thường đĩng p1 v àp2 của các cơng tắc tơ ở mạch điều

được nối liên động với nhau. Khi ấn nút khởi động thuận (KĐT) cuộn hút p1 cĩ điện đĩng các tiếp điểm thường mở, động cơ được cấp điện theo chiều thuận. Khi ấn nút khởi động nghịch (KĐN), cuộn hút p2 đĩng các tiếp điểm p2 cho phép động cơ quay theo chiều ngược lại.

Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của khởi động từ: Động cơ điện khơng đồng bộ ba pha cĩ thể làm việc liên tục được hay khơng tuỳ thuộc đáng kể mức độ tin cậy của khởi động từ. Do đĩ khởi động từ phải đảm bảo các yêu cầu sau đây : + Tiếp điểm cĩ độ bền chịu mài mịn cao.

+ Khẳ năng đĩng, ngắt cao. + Thao tác đĩng, ngắt dứt khốt. + Tiêu thụ cơng suất ít.

+ Bảo vệ tin cậy động cơ điện khi bị quá tải lâu dài ( trường hợp này cĩ rơ le nhiệt đi kèm ).

+ Thoả mãn điều kiện khởi động của động cơ khơng đồng bộ rơ tơ lồng sĩc cĩ bội số dịng điện khởi động lớn từ 5 ÷ 7 lần dịng điện định mức.

Khởi động từ do nhà sản xuất chế tạo sẵn, nhà sản xuất khơng những chỉ cho cường độ dịng điện định mức của khởi động từ mà cịn cho cả cơng suất của cả động cơ điện mà khởi động từ cĩ thể phục vụ được ứng với các điện áp khác nhau. Đơi khi họ cịn hướng dẫn cả cơng suất lớn nhất và nhỏ nhất của động cơ điện mà khởi động từ cĩ thể làm việc được ở các điện áp định mức khác nhau.

5.4.2.2. Tính chọn khởi động từ cho động cơ diện

Ta đã chọn được động cơ cĩ các thơng số về điện như sau: Cơng suất tiêu thụ điện N = 2,034 kW

Hệ số cơng suất cosφ = 0, 90 Điện áp sử dụng U = 380V

Dịng điện định mức Iđm = 5,06 A

Để thỏa mãn điều kiện dịng điện khởi động cho động cơ thì dịng định mức của khởi động từ:

5.4.3.Tính chọn rơle nhiệt

5.4.3.1. Khái quát và yêu cầu của rơ le nhiệt

Rơ le nhiệt là loại khí cụ để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, nĩ thường dùng đi kèm với khởi động từ. Nĩ được dùng ở điện áp xoay chiều cĩ thể đến 500V, tần số 50Hz. Một số kết cấu mới của nhiệt cơ dịng định mức đến 150A, cĩ thể dùng ở lưới điện một chiều, cĩ điện áp đến 440V.

Nguyên lý cấu tạo và làm việc của rơ le nhiệt

Nguyên lý chung của rơ le nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dịng điện. Ngày nay người ta ứng dụng rộng rãi rơ le nhiệt cĩ phiến kim loại.

Nguyên lý tác dụng của loại rơ le này là dựa trên sự khác nhau về hệ số giãn nở dài của hai kim loại kép khi bị đốt nĩng. Do đĩ phần tử cơ bản của rơle nhiệt là phiến kim loại kép, cấu tạo từ hai tấm kim loại. Một tấm cĩ hệ số giãn dài bé ( thường dùng là invar cĩ thành phần 36%Ni, 64%Fe ), một tấm cĩ hệ số giãn dài lớn (thường dùng là đồng thau, hoặc thép crơm-niken). Cụ thể đồng thau cĩ hệ số giãn dài lớn gấp 20 lần invar. Hai tấm kim loại này được ghép chặt với nhau thành một phiến bằng phương pháp cán nĩng hoặc bằng phương pháp hàn.

Khi bị đốt nĩng phiến kim loại bị uốn cong về phía kim loại cĩ hệ số giãn nở bé. Sự phát nĩng là do cĩ dịng điện trực tiếp đi qua phiến hoặc gián tiếp đi qua phần tử điện trở phát nĩng đặt bao quanh phiến kim loại.

Nguyên lý hoạt động: Rơ le nhiệt gồm hai mạch điện độc lập: Mạch động lực cĩ dịng phụ tải đi qua và mạch thao tác để ngắt điện cuộn dây điều khiển. Phần tử phát nĩng được đặt nối tiếp với mạch động lực bởi các vít, và ơm lấy phiến kim loại kp. Vít cấy trên giá nhựa cách điện, dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong gần xa của đầu tự do của phiến kim loại. Giá nhựa cách điện cĩ thể xoay quanh trục. Tuỳ theo trị số dịng điện chạy qua phần tử phát nĩng mà phiến kim

Dưới tác dụng của lo xo, địn bẩy được xoay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động khỏi tiếp điểm tĩnh. Nút ấn để khơi phục rơ le nhiệt về vị trí ban đầu sau khi miếng kim loại kép đã được nguội trở lại.

Điều chỉnh vít đúng, rơ le nhiệt sẽ tác động khi cĩ quá tải, làm mở tiếp điểm phụ để cắt mạch các cuộn dây cơng tắc tơ, khởi động từ, làm ngắt điện và phụ tải.

Cĩ ba phương án đốt nĩng:

Đốt nĩng trực tiếp: tấm kim loại kép được đốt nĩng bằng dịng điện đi qua bản thân nĩ. Cấu tạo đơn giản nhưng khi thay đổi Iđm thì phải thay đổi phiến kim loại.

Đốt nĩng gián tiếp: tấm kim loại kép bị đốt nĩng bởi phần tử đốt nĩng khác đặt cạnh nĩ. Nhiệt lượng của phần tử đốt nĩng đặc biệt này tỏa ra gián tiếp làm phiến kim loại nĩng lên. Khi thay đổi Iđm chỉ cần thay đổi phần tử đốt nĩng, khơng cần thay đổi phiến kim loại. Khi cĩ quá tải lớn, phần tử đốt nĩng đạt nhiệt độ cao nhưng vì khơng khí truyền nhiệt kém nên phần tử kim loại bị chảy đứt trước khi phiến kim loại bị đốt nĩng.

Đốt nĩng hỗn hợp: kết hợp của hai loại đốt nĩng trên, nĩ cĩ tính ổn định nhiệt cao và cĩthể làm việc ở bội số quá tải lớn khoảng (1,2 1,5)Iđm.

5.4.3.2. Chọn rơ le nhiệt cho động cơ

Itd = (1,2 1,5)Iđm = 6,07 7,6 Chọn rơle nhiệt cĩ ký hiệu PT-1:

Số tiếp điểm thường mở:1

Phần tử phát nĩng: số phần tử cĩ thể thay đổi l67. Mức điều chỉnh là 10% đối với số từ 1 đến 19, v 5% từ 20 đến 67. Dịng điện định mức của N01 l 0,4A, của N067 l 24,2A

Thời gian tác động: 20ph ở 1,2Iđm. Trọng lượng: 0,24 kg

5.5.Hồ sơ kỹ thuật5.5.1.Động cơ ta chọn 5.5.1.Động cơ ta chọn

Cơng suất định mức trên trục động cơ: N = 3 KW Cường độ dịng điện qua mỗi dây : Iđ = 5,06 A Số vịng quay : n = 2890 v/ph

Để thỏa mãn điều kiện dịng điện khởi động cho động cơ thì dịng định mức của khởi động từ:

I kđt = (5÷7) Iđm =25,35 ÷ 35,49(A) Chọn khởi động từ LC1F115: P = 15 kW

Iđm = 115 A

5.5.2.Aptomat

Chọn aptomat kiểu A3120 Kí hiệu theo kết cấu: A3133/1

Dịng diện bảo vệ định mức: Iđm = 20 (A) Dịng điện tác động tức thời: Itt = 200 (A)

5.5.3. Khởi động từ

Chọn khởi động từ LC1F115: P = 15 kW Iđm = 115 A

5.5.4. Rơle nhiệt

Chọn role nhiệt cĩ ký hiệu PT-1 Số tiếp điểm thường mở:1

Phần tử phát nĩng: số phần tử cĩ thể thay đổi l 67. Mức điều chỉnh là 10% đối với số từ 1 đến 19, v 5% từ 20 đến 67. Dịng điện định mức của N01 l 0,4A, của N067 l 24,2A

5.6. Lựa chọn bộ nguồn dẫn động cho cầu nâng

Ta nhận thấy việc thiết kế, tính tốn cũng như chọn ra được hệ thống dẫn động cho cầu nâng là Hệ thống điện và bơm thủy lực cĩ thể lắp dặt cho cầu nâng. Tuy nhiên để gĩp phần tối ưu hĩa khơng gian sử dụng hay độ nhỏ gọn của thiết bị đồng thời giảm giá thành trong khâu lắp đặt thì ta cĩ thể lựa chọn các bộ nguồn được nhà sản xuất chế tạo thành từng cụm, trong đĩ được tích hợp sẵn Hệ thống điện và thủy lực chung.

Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều chủng loại, đa dạng về cơng suất cũng như là giá thành. Qua khảo sát, tìm hiểu và dựa vào các thơng số tính tốn được của hệ thống điện và bơm thủy lực ta tiến hành lựa chọn được bộ nguồn lắp đặt cho cầu nâng là Bộ nguồn bơm điện – thủy lực 24V cĩ các thơng số phù hợp so với thiết kế.

- Cơng suất Bộ nguồn từ 0,55 kW- 3kW

- Lưu lượng riêng của bơm từ 0,5 cc/vg – 7,3 cc/vg

- Thể tích thùng dầu từ 1- 8 lít

- Bơm thủy lực, động cơ điện và thùng dầu được lắp sẵn thành 1 khối nhỏ gọn thích hợp cho việc lắp đặt cầu nâng

Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện – thủy lực bộ nguồn 24V

1: Thùng chứa dầu thủy lực; 2: Lọc dầu; 3: Bơm thủy lực; 4: Van an tồn; 5: Van 1 chiều cĩ đường hồi dầu; 6: Van phân phối 1 chiều; 7: Lọc dầu; 8: Nút ấn Hạ; 9: Nút ấn Nâng; 10: Nguồn điện; 11: Lị xo; 12: Tiếp điểm lị xo; 13: Nắp thùng dầu;

14: Lọc dầu; 15:Van tiết lưu

CHƯƠNG VI

LẮP DỰNG VÀ VẬN HÀNH

6.1.Qui trình lắp dựng

Khi tiến hành lắp dựng thiết bị nâng phải đúng kỹ thuật, đúng qui trình và đảm bảo tính kinh tế tức là phải tiến hành nhanh chĩng khơng để day dưa kéo dài dẫn đến tốn nhiều cơng và thời gian. Vì thế khi lắp dựng phải cĩ kế hoạch cụ thể và

Qui trình lắp dựng gồm các bước:

- Chọn vị trí lắp đặt: phải chọn vị trí lắp đặt sao cho thuận tiện, hợp lý khi di chuyển xe ra vào sửa chữa hoặc bảo dưỡng.

- Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị các loại dụng cụ cần thiết như máy kinh vĩ, thủy bình hay cần trục ơ tơ (nếu cĩ)

- Vận chuyển các bộ phận, các cụm chi tiết của thiết bị nâng ra vị trí lắp dựng.

- Lắp dựng chân cột cho cầu nâng.

+ Đo đạc và dựng cầu nâng đúng vị trí cần lắp đặt sau đĩ lấy dấu trên mặt nền để khoan tạo lỗ.

+ Dùng máy kinh vĩ hoặc thủy bình cân đo để cầu nâng được lắp đặt chính xác và chân cột khơng bị xiên.

+ Khoan tạo lỗ và xiết chặt các Bu lơng (Vít nở) cố định chân cột với nền.

- Lắp đặt bộ nguồn bơm Điện –Thủy lực và hệ thống đường dẫn dầu thủy lực đến các xi lanh nâng.

- Lắp đặt hệ thống Hệ thống cáp treo cho cầu nâng và lưu ý đến viêc canh chỉnh độ cân bằng cho cáp khi lằm việc khơng bị chênh lệch.

- Lắp tấm che cho đường dẫn dầu thủy lực và cáp treo

- Lắp các cánh tay vào bàn nâng nhờ các chốt Pin

- Dọn dẹp vệ sinh, Hồn thiện và chạy thử

6.2.Quy trình vận hành

Khi vận hành cũng phải tiến hành theo các bước:

- Bước 1: Kiểm tra: Trước khi vận hành phải kiểm tra tồn bộ cầu nâng,các bộ phận,các hệ thống,kiểm tra rảnh trượt bên trong cột, kiểm tra xem cĩ vật cản hay khơng.Các vít nở lắp dưới chân cầu bị lỏng thì tuyệt đối khơng được sử dụng cầu nâng.

- Bước 2: Đĩng cầu dao tổng cấp điện vào cầu nâng - Bước 3: Thử các thiết bị nâng

+ Khơng tải + Cĩ tải

Cho máy nâng Cho máy nâng khơng tải lên đến độ cao lớn nhất dừng ở độ cao đĩ rồi hạ xuống, nếu cĩ hiện tượng hư hỏng hoặc cĩ gì trục trặc phải ngừng máy ngay để sửa chữa, đảm bảo an tồn cho người và phương tiện. Sau đĩ cho cầu nâng cĩ tải (với tải nâng ở đây là xe ơ tơ du lịch)

- Bước 4: Di chuyển xe vào vị trí giữa hai trụ cầu

khi di chuyển xe vào giữa 2 trụ cần quan sát xung quanh xem cĩ vật cản hay đồ vật dưới nền hay khơng và khi di chuyển thì cần di chuyển chậm để đảm bảo an tồn - Bước 5: Đặt tay cầu vào vị trí nâng.

Khi đặt tay cầu vào vị trí nâng cần lựa chọn vị trí nâng sao cho phù hợp đảm bảo khi nâng gầm xe khơng bị biến dạng và xe phải cân bằng khi làm việc

- Bước 6: Nâng tay cầu lên chiều cao đủ chạm vào xe, kiểm tra lại bằng mắt vị trí tay cầu và khả năng tải của cầu. (tải trọng tối đa cho phép: 4 tấn)

Đảm bảo xe nâng khơng bị vướng vào các vật khác

- Bước 7: Từ từ nâng cầu lên khỏi mặt đất để đạt độ thăng bằng tải. - Bước 8: Bỏ tay khỏi nút nâng cầu khi cầu đến độ cao

mong muốn. Giữ thiết bị nâng ở vị trí này và dừng máy. Đĩng khĩa hãm lại. - Bước 9: Tiến hành bảo dưỡng sửa chữa xe.

Khi sửa chữa xe người thợ cần chú ý đến các điều kiện an tồn, nếu cĩ sự cố bất thường cần rời khỏi vị trí bên dưới gầm xe để đảm bảo an toan lao động

Khi cần tháo rời các bộ phận trên xe, nên sử dụng thanh chống đỡ để giữ cầu cân bằng, ổn định)

- Hạ cầu

- Bước 1: - Hạ tay cầu xuống vị trí thấp nhất. Xoay tay cầu về vị trí ban đầu.(Song song với xe)

- Bước 2: Tháo chốt an tồn

Trước khi tháo chốt an tồn cần dọn dẹp sạch các vật dụng vị trí xung quanh cầu nâng.

- Bước 3: Lái xe ra khỏi vị trí cầu nâng. - Bước 4: Tắt máy vàNgắt cầu dao tổng

6.3. Các sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục

SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP

Mơ tơ khơng chạy

1. Kiểm tra điện áp của động cơ

2. Kiểm tra kết nối dây dẫn điện

3. Cháy cầu chì

1. Sử dụng nguồn điện đáp ứng yêu cầu của mơ tơ

2. Sửa chữa và bọc cách điện tất cả dây dẫn

3. Thay cầu chì

Mơ tơ hoạt động nhưng khơng thể nâng hạ cầu

1. Mơ tơ quay ngược 2. Van xả đang hở 3. Bơm hút khơng khí 4. Ống hút của bơm bị tắc 5. Mức dầu thủy lực quá thấp

1. Đảo dây pha mơ tơ để thay đổi chiều quay 2. Sửa chữa hoặc thay van xả

3. Xiết chặt và làm kín tất cả vị trí kết nối

4. Thay ống hút

5. Bổ sung dầu vào bình. Mơ tơ hoạt động, chỉ

nâng được cầu khi khơng tải, ở trạng thái cĩ tải khơng thể nâng

1. Mơ tơ hoạt động ở điện áp thấp

2. Cĩ vật cản trong van xả 3. Hiệu chỉnh độ mở van

1. Cấp điện áp chính xác với yêu cầu của mơ tơ

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CẦU NÂNG Ô TÔ 2 TRỤ (Trang 92)

w