Tính và kiểm tra mối hàn giữa bàn nâng với giá liên kết

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CẦU NÂNG Ô TÔ 2 TRỤ (Trang 49 - 52)

Sơ đồ tính tốn:

Hình 3.16: Sơ đồ tính mối hàn giữa bàn nâng với giá liên kết

- Từ sơ đồ mối hàn ta thấy đây là mối hàn ngang vừa chịu kéo T, chịu cắt Q và chịu uốn M.

- Ứng suất trong đường hàn do lực kéo T gây ra được xác định theo cơng thức:

Trong đĩ:

T: lực kéo tác dụng vào mối hàn

Trong trường hợp này ta chọn lực kéo T lớn nhất đối với mối hàn mặt trước của bàn nâng

Ta cĩ phương trình: T.50 = P.96

Với P là tải trọng tác dụng lên giá đỡ: P=1200 45 1245+ =

kG =12450 N => 96. 96.12450 23904 50 50 P T = = = N =23,904 kN l: chiều dài đường hàn

250 50 300

ngang truoc

l l= +l = + =

k = 6 mm = 0,6 cm: chiều dày của đường hàn (bằng chiều dày của thép hàn) Fh: diện tích đường hàn.

- Ứng suất trong đường hàn do lực cắt Q gây ra được xác định theo cơng thức:

Trong đĩ: Q: lực cắt tác dụng vào mối hàn.

Lực cắt trong trường hợp này lấy bằng tải trọng tác dụng P =12450 N l: chiều dài đường hàn

250 50 300

ngang truoc

l l= +l = + =

mm =30 cm

k = 6 mm = 0,6 cm: chiều dày của đường hàn (bằng chiều dày của thép hàn) Fh: diện tích đường hàn.

- Trường hợp mối hàn chịu mơmen M: Trong đĩ: M: mơmen uốn của mối hàn

khoảng cách từ điểm đặt lực đến mối hàn (lấy khoảng cách a lớn nhất để tính bền cho mối hàn, a = 96 mm = 9,6 cm)

: mơ men chống uốn của mối hàn

Điều kiện đường hàn là: Trong đĩ:

: hệ số điều kiện làm việc ()

Kết luận: mối hàn trên đảm bảo điều kiện bền.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ CẦU NÂNG Ô TÔ 2 TRỤ (Trang 49 - 52)

w