Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng linh chi tự nhiên (ganoderma lucidum) trên giá thể mùn cưa bồ đề (Trang 25 - 27)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Từ những năm 70, đặc biệt những năm 80, 90 của thế kỷ XX tại Việt Nam nấm Linh chi đó được quan tõm nhiều về thành phần húa học cũng như thành phần dược lý và quy trỡnh sản xuất ra cỏc chế phẩm.

Vào năm 1978 loài chuẩn Ganoderma lucidum được nuụi trồng thành cụng trong phũng thớ nghiệm. Từ năm 1990, phong trào nuụi trồng Linh chi bựng nổ ở thành phố Hồ Chớ Minh, sản lượng hàng năm đạt khoảng 10 tấn (Cổ Đức Trọng, 1993) [19].

Năm 1994, Phạm Quang Thu đó đưa một chủng Linh chi đỏ - đặc sản của vựng rừng lim Bắc Bộ vào nuụi trồng chủ động (Phạm Quang Thu, 1994) [17].

Từ năm 1997 đến nay, Trung tõm Cụng nghệ sinh học thực vật – viện Di truyền Nụng nghiệp đó nghiờn cứu và nuụi trồng thành cụng nhiều chủng Linh chi khỏc nhau mở rộng phong trào nuụi trồng Linh chi ở Hà Nội và cỏc tỉnh phớa bắc.

Ngành trồng nấm Linh chi những năm gần đõy phỏt triển mạnh mẽ, tổng sản lượng ước tớnh khoảng 100 tấn/năm. Với cụng nghệ ngày càng hiện đại, nhiều nhà khoa học nước ta đó nghiờn cứu thành cụng cỏc nguồn nguyờn liệu nuụi trồng nấm Linh chi thay cho mựn cưa cao su trước đõy. Kết quả này gúp phần trỏnh lóng phớ và hạn chế sự ụ nhiễm mụi trường bởi nguyờn

được sử dụng là phế thải cỏc nhà mỏy đường, cụng nghiệp dệt như: bó mớa, bụng thải…

Nhờ đầu tư phỏt triển nghề trồng nấm, đến nay hàng vạn hộ nụng dõn trong cả nước đang cú thu nhập khỏ cao và ổn định từ cõy nấm. Nhiều hộ từ nghốo đúi nhờ tận dụng lao động, nguyờn liệu rơm rạ, dỏm nghĩ, dỏm làm giỳp nụng dõn vươn lờn làm giàu.

Trong một vài năm gần đõy con người đó tỡm kiếm và phỏt hiện một lượng khỏ lớn nấm cổ Linh chi tại một số vựng nỳi cao nước ta. Đõy là một kho tàng sản phẩm quý của y dược Việt Nam, cần được nghiờn cứu sõu để đưa vào sản xuất, khai thỏc và phỏt triển nấm Linh chi ở nước ta (Nguyễn Thượng Dong, 2007) [2].

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng nghiờn cứu

Bốn chủng Linh chi (Ganoderma lucidum) sử dụng trong nghiờn cứu, được cung cấp từ quỹ gen của Trung tõm Cụng nghệ sinh học thực vật thuộc Viện Di truyền Nụng nghiệp, là những chủng mầm Linh chi tự nhiờn thu thập ở Thừa Thiờn Huế năm 2001, ký hiệu: DT3, DT4, DT5, DT6.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng linh chi tự nhiên (ganoderma lucidum) trên giá thể mùn cưa bồ đề (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)