Các rủi ro cơng ty gặp phải trong vấn đề tài chính

Một phần của tài liệu Phòng ngừa rủi ro tỉ giá cho các khoản thu chi tại công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu avimex (Trang 50 - 54)

C Nhĩm tỷ số hoạt động

2. Các rủi ro cơng ty gặp phải trong vấn đề tài chính

Savimex là cơng ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cĩ quan hệ với nhiều nước lớn trên thế giới như Nhật, Mỹ, EU…do đĩ khơng sao tránh khỏi những rủi ro về mậu dịch quốc tế cũng như về tài chính quốc tế.

Savimex một mặt phải chịu những áp lực cũng như những tác động do biến động về thị trường quốc tế như các điều kiện kinh tế, chính trị, thiên tai…mà cịn chịu những sức ép trực tiếp từ phía thị trường trong nước.

Ơû đây tơi chỉ xin đề cập đến rủi ro tài chính bao gồm: rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá.

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Mức %

Doanh Thu Hoạt Động Tài Chính

461 498 37 8.03

Lãi tiền gởi ngân hàng 214 365 151 70.6

Chênh lệch tỷ giá 66 103 37 56

Thu nhập khác 181 30 -151 -83.4

Chi Phí Hoạt Động Tài Chính 1194 2645 1451 121.5

Chênh lệch tỷ giá 288 459 171 59.4

Chi phí lãi vay 906 2186 1280 141.3

Bảng 7: Tĩm tắt hoạt động tài chính của cơng ty Savimex (Nguồn: P. KTTV)

Trong hai năm vừa qua cả doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính đều tăng, điều này cho thấy tỷ giá VND/USD ngày càng biến động khơn lường: gây bất lợi nhiều hơn cho Savimex và đồng thời cũng tạo ra nhiều khoản lợi hơn cho Savimex khi tỷ giá được xem là biến động thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thơng qua chỉ tiêu chênh lệch tỷ giá. Hơn nữa lãi suất trong năm vừa qua cũng gia tăng khi mà chỉ số lạm phát của Việt Nam tăng lên gần đạt mức 2 con số vào đầu tháng 10 năm 2004: 9.6% → chi phí lãi vay của Savimex tăng lên 141.3% so với năm 2003.

2.1 Rủi ro lãi suất:

+ Năm 2004, Savimex cĩ 68% nợ trong cấu trúc vốn, đây là con số khá lớn. Theo phân tích ở phần trên, việc sử dụng tỷ lệ vay như thế là khá thuận lợi trong trường hợp Savimex hoạt động cĩ hiệu quả.

Tuy nhiên, hiện nay lãi suất tiền vay USD và VND đã đồng loạt tăng lên khiến người dân và doanh nghiệp đều hoang mang vì nĩ kéo theo chi phí đầu vào tăng→ gây khĩ khăn cho hoạt động sản xuất.

Hơn nữa việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thực tế rất gian nan. Cịn việc vay vốn ở ngân hàng cịn khĩ khăn về tài sản thế chấp

Việc lựa chọn vay USD và VND với tỷ trọng bao nhiêu cịn tuỳ thuộc vào sự biến động tỷ giá lúc vay và lúc trả (% thay đổi tỷ giá).

2.2 Rủi ro tỷ giá:

Nhìn vào bảng tĩm tắt hoạt động tài chính của Savimex cho thấy rằng việc tỷ giá VND/USD biến động trong những năm trở lại đây đã gây ra khơng ít bất lợi cho Savimex và mức độ ngày càng gia tăng.

Cụ thể năm 2003: Lỗ do chênh lệch tỷ giá của Savimex là: -222 Tr. VND (66-288). Con số này khơng lớn đối với Savimex nhưng cũng khơng phải là thiệt hại nhỏ. Tình hình này lại tiếp tục xấu hơn trong năm 2004 khi con số này lên tới –356 Trđ . Chủ yếu là do tỷ giá biến động bất lợi khi thu và chi USD (lúc vay và lúc trả USD)

2.2.1 Thu USD: Chỉ xét tới việc Savimex thu USD từ các hợp đồng xuất khẩu.

• Lúc bán hay lúc giao hàng : Tỷ giá VND/USD : S1

• Lúc thanh tốn (sau n ngày kể từ ngày giao hàng) tỷ giá là : Sn

+Nếu S1 < Sn → cơng ty sẽ thu được nhiều VND hơn từ hợp đồng xuất khẩu → Mức chênh lệch sẽ là: (Sn – S1) x trị giá hợp đồng

→ Và đây cũng chính là mức chênh lệch tỷ giá được hạch tốn hàng kỳ vào tài khoản 515 (doanh thu tài chính) → Lãi do chênh lệch tỷ giá

+Nếu S1 > Sn → cơng ty sẽ chịu một khoản lỗ do sự giảm giá của đồng USD

→ Mức chênh lệch: (S1 – Sn ) x trị giá hợp đồng

→ Và đây cũng là chênh lệch tỷ giá được hạch tốn hàng kỳ vào tài khoản 635 (Chi phí tài chính) → Lỗ do chênh lệch tỷ giá.

2.2.2 Chi USD: ( cũng chỉ xét tới việc Savimex chi USD từ các hợp đồng nhập

khẩu)

• Lúc mua hay lúc nhận hàng: tỷ giá là : S1 • Lúc thanh tốn: Tỷ giá là Sn

+Nếu S1 < Sn: (tức USD tăng giá) → cơng ty sẽ chi trả nhiều VND hơn cho hợp đồng nhập khẩu → mức chênh lệch này sẽ được hạch tốn vào tài khỏan 635.

+ Nếu S1 > Sn: (tức USD giảm giá) → cơng ty sẽ trả ít VND hơn cho hợp đồng nhập khẩu → mức chênh lệch hạch tốn vào 515.

Theo như cách tính và hạch tốn như trên ta hiểu rằng bảng 7 đã chỉ ra rằng năm 2003 Savimex đã chịu một khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá là 288 Trđ và tiếp tục tăng lên 459 Trđ với tốc độ tăng 59.4% lớn hơn tốc độ tăng của lãi do chênh lệch tỷ gia, do vay bằng USD rồi chuyển thành VND.

Điều này cho thấy rằng trong hai năm qua tỷ giá biến động khơn lường và ngày càng gây bất lợi cho Savimex. Con số 459 Trđ (lỗ do chênh lệch tỷ giá) buộc các nhà quản trị tài chính của Savimex giờ đây khơng thể khơng quan tâm. Liệu nĩ sẽ tăng hay giảm như thế nào trong năm 2005 này?

Đây quả là một khĩ khăn và cũng là một rủi ro rất lớn. Nếu Savimex khơng chủ động phịng ngừa thì cĩ khả năng mức thiệt hại sẽ tăng lên gấp nhiều lần nếu như thị trường cứ bất ổn như hiện nay và nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với quá trình tự do hố tài chính khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa rủi ro tỉ giá cho các khoản thu chi tại công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu avimex (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w