Tỷ số thanh tốn

Một phần của tài liệu Phòng ngừa rủi ro tỉ giá cho các khoản thu chi tại công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu avimex (Trang 41 - 44)

C Nhĩm tỷ số hoạt động

1. Phân tích sơ lược về tình hình tài chính cơng ty

1.1 Tỷ số thanh tốn

1.1.1 Tỷ số thanh tốn hiện hành: ( a)

Thơng qua tỷ số này sẽ đo lường khả năng thanh tốn của cơng ty đối với các nghĩa vụ tài chính như: trả lãi vay, nộp thuế, chi trả cổ tức…. Nếu tỷ số này qua các năm cĩ xu hướng giảm cho thấy khả năng thanh tốn giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn về tài chính. Cịn nếu tỷ số này cao điều đĩ cĩ nghĩa là cơng ty luơn sẵn sàng thanh tốn các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu nĩ quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì cơng ty đã đầu tư quá nhiều vào TSLĐ hay nĩi cách khác là việc quản lý TSLĐ khơng hiệu quả (chẳng hạn cĩ quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải địi, hàng tồn kho ứ đọng…) Vì thế thế (a) chưa phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của cơng ty.

Cụ thể:

Đi vào chi tiết cho thấy tình hình dự trữ TSLĐ qua các năm (2001- 2004) tăng nhanh từ 78.678 tr VND → 140.563 tr VND → 200.068 tr VND→ 200.413 tr VND (với tốc độ tăng giảm dần : 78.66% (2002)→ 42.33% → 0.17%(2004) ) lẽ ra sẽ làm cho (a) tăng nhưng vì nợ ngắn hạn

Thơng số căn bản Vốn thị trường 131,81 Tỉ Giá thị trường 30.300 Cổ tức mỗi cổ phần (DPS) 1.600 Cổ tức/Giá 5,28% EPS 4.175,1 Chỉ số P/E 7,26 EPS 4 quý gần nhất 4.175,1 P/E 4 quý gần nhất 7,26

tăng với tốc độ nhanh hơn: 67.25% (2002) → 53.5% (2003) → từ đĩ làm cho (a) giảm từ 1,308 → 1,213 nhưng ở năm 2004 thì (a) lại tăng nhẹ lên 1,26 vì nợ ngắn hạn của Savimex trong năm này giảm 3,4% (164.934→ 159.316). Đây là thay đổi bình thường và theo hướng tốt vì thế cơng ty nên duy trì và dần dần tăng chậm chỉ tiêu này thì sẽ đảm bảo được khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty.

1.1.2 Tỷ số thanh tốn nhanh: (b)

Tỷ số này được tính tốn dựa trên TSLĐ cĩ thể nhanh chĩng chuyển đổi thành tiền (tài sản cĩ tính thanh khoản). Tỷ số này cho thấy khả năng thanh tốn thực sự của một cơng ty.

Nhìn vào bảng 4 ta thấy (b) giảm dần qua các năm, đây là xu hướng khơng tốt bởi vì nếu (b) quá nhỏ sẽ dễ dẫn đến việc cơng ty khơng cĩ khả năng chi trả ngay cho các khoản nợ đến hạn nếu như hàng tồn kho khĩ chuyển đổi thành tiền mặt ngay. Các nhà đầu tư họ rất quan tâm đến chỉ số này vì nĩ giúp họ đánh giá xác thực khả năng chi trả của cơng ty mà mình đầu tư.

Nguyên nhân của biến động này được hiểu chi tiết như sau:

+ Năm 2003: (b) = 0,5083 (giảm đi 0,1257 lần so với năm 2002) là do nợ ngắn hạn trong năm này tăng 53,5% so với 2002 lớn hơn tốc độ tăng của tài sản cĩ tính thanh khoản mặc dầu tài sản cĩ tính thanh khoản (200.068- 116.245) đã tăng 23,11% so với năm 2002. Xét cho cùng tình trạng này là do hàng tồn kho trong năm 2003 đã tăng quá nhiều (60,4%) hơn cả tốc độ tăng của TSLĐ (42,33%).

+ Năm 2004: (b) = 0.393 (giảm đi 0.115 lần so với năm 2003). Cụ thể:

TSLĐ – HTK = 62.595 (giảm 25,3% so với năm 2003), nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng 18,26% trong khi đĩ TSLĐ chỉ tăng 0.17% so với năm 2003.

Qua tỷ số này cho thấy trong hai năm 2002 và 2003 chỉ cĩ khoảng 50 → 60% tài sản cĩ tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Riêng năm 2004 tỷ số này cịn nhỏ hơn chỉ ở mức 39,3%. Việc gia tăng chi phí sản xuất dở dang này là do cơng ty đang đầu tư vào các dự án bất động sản, do đặc điểm của ngành kinh doanh bất động sản cĩ thời gian hoạt động lâu dài nên việc phân tích thơng thường khơng thể hiện rõ tình hình tài chính cơng ty. Về sau này, cơng ty sẽ vay dài hạn cho các dự án bất động sản.

1.1.3 Tỷ số thanh tốn bằng tiền mặt: (c)

Nhìn chung, tỷ số này qua các năm cĩ giá trị rất thấp và cĩ biến động liên tục, cĩ tăng và cĩ giảm. Trong 2 năm 2002-2003, (c) giảm là do:

 Lượng dự trữ tiền mặt của Savimex giảm nhanh từ 22.920 (2002)→ 13.396 (2003) hay với tốc độ giảm là 42,7%

 Nợ ngắn hạn tăng với tốc độ quá cao: 53,5%.

Việc (c) quá thấp và sụt giảm là do Savimex dự trữ quá ít lượng tiền mặt, hầu như các khoản tiền của cơng ty đều ở dưới dạng các khoản phải thu (bằng

chứng là khoản phải thu đã gia tăng 58,84%( 68279 – 42985)/42985). Đây là một vấn đề nên được xem xét: Phải chăng cơng ty đang duy trì chính sách tín dụng mở rộng cho khách hàng nên lượng tiền mặt lưu giữ để thanh tốn nợ bị sụt giảm?

Nghiên cứu cho thấy thực tế các khoản phải thu này thường rơi vào thời điểm cuối năm và vào đầu tháng 1 năm sau thì được thanh tốn.

Nhưng sự sụt giảm này cũng chưa hẳn là xấu vì nhìn qua kết quả kinh doanh (bảng 2) ta thấy doanh thu tăng 44% so với năm 2002 chứng tỏ chính sách bán chịu của cơng ty đang cĩ chiều hướng tốt.

Năm 2004 vừa qua thì (c) lại tăng lên ở mức 0.086 là do lượng tiền mặt tăng nhẹ:1,86% (cĩ thể là do cơng ty thu được nợ trong các kỳ trước) và do nợ ngắn hạn của Savimex giảm 3,4%. Đây là chiều hướng tốt, cơng ty nên cố gắng duy trì và tăng dần chỉ tiêu này để tạo sự an tâm ở những người quan tâm tới cơng ty.

Kết luận:

Nhìn chung, khả năng thanh tốn của cơng ty đối với các khoản nợ đến hạn là tương đối thấp, song cũng là chuyện đương nhiên khi mà Savimex đang đầu tư vào các dự án bất động sản với thời gian cho dự án thường kéo dài. Đây là một đặc điểm cĩ thể chấp nhận được mà khơng làm hoang mang ở nhà đầu tư. Tuy nhiên, cơng ty cũng nên so sánh và xem xét chỉ tiêu này với trung bình ngành để điều chỉnh cho hợp lý.

Một phần của tài liệu Phòng ngừa rủi ro tỉ giá cho các khoản thu chi tại công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu avimex (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w