3.4.1 Nghiệp vụ hốn đổi:
Nghiệp vụ hốn đổi ( Swap) gồm hai thành phần: thường là một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn nghịch theo hai hướng đối nghịch nhau.
Swap cĩ rất nhiều cơng dụng nhưng trong kinh doanh quốc tế thì swap quan trọng đối với những nhà đầu tư hoặc vay nợ bằng ngoại tệ. Một nhà đầu tư mua một trái phiếu ngoại tệ cĩ thể sử dụng một spot-forward swap để phịng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách mua trái phiếu ngoại tệ trên thị trường giao ngay và bán kỳ hạn số lượng giá trị ngoại tệ trên trái phiếu cĩ kỳ hạn bằng với thời gian đáo hạn của trái phiếu. Do nhà đầu tư đã biết trước được số lượng đồng nội tệ sẽ nhận được trong tương lai cho nên họ khơng gặp phải rủi ro tỷ giá. Tương tự những nhà đầu tư vay nợ bằng ngoại tệ sẽ làm ngược lại bằng cách mua kỳ hạn ngoại tệ. Do tầm quan trọng như trên cho nên ngày nay swap đã giúp cho việc kinh doanh quốc tế tiến hành một cách thuận lợi và tăng trưởng rất nhanh.
3.4.2 Ưu, nhược điểm:
Cũng như hợp đồng cĩ kỳ hạn và hợp đồng giao sau, hợp đồng hốn đổi tiền tệ được sử dụng để phịng ngừa rủi ro hối đối. Mặc dù vậy, Swap lại ít hữu dụng đối với các nhà nhập khẩu và xuất khẩu, lý do là các khoản phải thu và phải trả trong kinh doanh quốc tế thường hay bị chậm trễ. Do đĩ một nghiệp vụ mua kỳ hạn ngoại tệ sẽ cĩ giá trị đối với các nhà xuất nhập khẩu hơn là Swap. Thơng qua hợp đồng hốn đổi các bên tham gia cĩ được ngoại tệ mình mong muốn ở cùng tỷ giá mà khơng phải mua bán thơng qua ngân hàng nên tránh được rủi ro do biến động tỷ giá và chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
3.4.3 Phịng ngừa thơng qua việc đi vay để cho vay:
Một cách thức khác mà các cơng ty nhập khẩu cĩ thể sử dụng để phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho các khoản phải trả của mình là bằng cách vay nội tệ chuyển sang ngoại tệ (mua ngoại tệ giao ngay) và đầu tư lượng ngoại tệ này vào chứng khốn định danh bằng ngoại tệ đĩ với kỳ hạn bằng với kỳ hạn của hợp đồng nhập khẩu mà cơng ty đang muốn phịng ngừa cho giá trị của nĩ (như hợp đồng kỳ hạn).
Như vậy với loại nghiệp vụ này, cơng ty đi vay sẽ biết trước được số lượng nội tệ đã nợ trong kỳ hạn nhất định và đồng thời cũng nhận về một số lượng ngoại tệ biết trước (do đầu tư).
Để minh hoạ cho nghiệp vụ này, chúng ta hãy xem xét ví dụ sau:
Giả sử: Cơng ty A (Việt Nam) cĩ một hợp đồng nhập khẩu quần áo với cơng ty Mỹ trị giá 1 triệu USD, thời điểm giao hàng và thanh tốn ngay là 2 tháng sau đĩ.
Lúc này cơng ty A sử dụng nghiệp vụ hốn đổi theo các trình tự sau: Vay VND → mua USD trên thị trường giao ngay→ cho vay số ngoại tệ vừa mua này→ hồn trả các khoản nợ bằng nội tệ.
Cụ thể:
Vay nợ bằng VND (kỳ hạn 2 tháng), giả sử lãi suất cho vay VND : 9,5%/năm
Lãi suất cho vay USD: 4,15%/năm
Chúng ta sẽ bắt đầu đi ngược lại bài tốn.
Để cĩ được 1 triệu USD sau 2 tháng nữa (dùng để thanh tốn giá trị lơ hàng nhập khẩu) thì ngay bây giờ cơng ty A phải đầu tư một số lượng USD là: 993,119 USD (1/(1+4,15%/12)2 ).
Ơû hiện tại, Tỷ giá: VND/USD:15.780. Lúc này cơng ty A sẽ đi vay : 993,119 USD x 15780 =15.671.417.820 VND để mua 993,119 USD trên thị trường giao ngay
và đầu tư số ngoại tệ này với kỳ hạn cũng 2 tháng.
Như vậy sau 2 tháng cơng ty A sẽ phải hồn trả: 15.920.530.790 VND (15.671.417.820x(1+9,5%/12)2 ).
Kết luận: Qua nghiệp vụ này cơng ty A đã cố định cho khoản chi trả 1 trệu USD của hợp đồng nhập khẩu 2 tháng sau bằng 15.920.530.790 VND.
Chiến lược đi vay để cho vay cũng cĩ thể được sử dụng đối với nhà xuất khẩu muốn phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho các khoản phải thu bằng ngoại tệ. Chẳng hạn, nếu cơng ty B cĩ các khoản phải thu bằng ngoại tệ cơng ty cĩ thể bán kỳ hạn trước lượng ngoại tệ này (hợp đồng kỳ hạn) cũng tương tự như chiến lược sau:
1. Vay nợ bằng ngoại tệ
2. Bán ngoại tệ này trên thị trường giao ngay thu về nội tệ 3. Đầu tư (cho vay) số nội tệ trên ở thị trường tiền tệ trong nước 4. Hồn trả khoản nợ ngoại tệ bằng các khoản thu do xuất khẩu.
Do bởi cơng ty B sẽ dùng các khoản thu bằng ngoại tệ để hồn trả nợ vay bằng ngoại tệ nên họ sẽ khơng gặp phải bất kỳ độ nhạy cảm nào đối với rủi ro tỷ giá.
Hãy xem xét ví dụ cụ thể sau:
Cơng ty B cĩ khoản phải thu 12 triệu DEM trong vịng 6 tháng tới. Tỷ giá: 1 DEM=0,6773 USD.
Cơng ty lo sợ DEM sẽ xuống giá trong những ngày tới, do vậy để phịng ngừa rủi ro này cơng ty sẽ tiến hành các giao dịch sau:
1. Vay DEM trong thời hạn 6 tháng. Số tiền cần vay sẽ bằng hiện giá của 12 triệu DEM, tức là: 12.000.000/(1+0,04) =11.538.461,54 DEM (lãi suất cho vay dem là 8%/năm).
2. Chuyển số DEM này sang USD: 11.538.461,54 DEM x o,6773 =7,815,000 USD.
3. Đầu tư số USD này trong vịng 6 tháng tới với lãi suất(6%/2 = 3%).
6 tháng sau:
+ Cơng ty nhận được USD từ hoạt động đầu tư :
7,815,000 x (1+0,03) =8,049,450 USD
+ Cơng ty nhận được 12.000.000 DEM từ hợp đồng xuất khẩu.
4. Sử dụng số DEM này trả nợ vay cả vốn lẫn lãi trước đây là 12.000.000 DEM. Như vậy, thơng qua thị trường tiền tệ trong nước cơng ty B cĩ thể cố định khoản thu nhập của mình ở mức 8,049,450 USD, bất chấp sự biến động của tỷ giá trên thị trường. Hơn nữa, ở đây cơng ty cũng khơng phải bán DEM theo hơpï đồng kỳ hạn, do đĩ phương pháp này cĩ thể sử dụng trong trưởng hợp ngân hàng khơng sẵn sàng thương lượng hơpï đồng cĩ kỳ hạn với cơng ty.
Sau đây xin đưa ra một vài kết quả so sánh tĩm tắt khi phịng ngừa rủi ro theo nghiệp vụ hốn đổi so với khi khơng phịng ngừa.
Tỷ giá DEM/USD
Giá trị khoản phải thu nếu khơng phịng ngừa rủi ro
Giá trị khoản phải thu nếu cĩ phịng ngừa rủi ro
Lãi (lỗ)
0,6773 $ 8,127,600 $ 8,049,450 ( 78,150)
0,6700 $ 8,040,000 $ 8,049,450 $ 9,450
0,6512 $ 7,814,400 $ 8,049,450 $235,050