Bệnh giun lươ nở lợn nhiễm tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh giun lươn ở lợn (swine strongyloidosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 48 - 78)

- Tỷ lệ lợn có triệu chứng lâm sàng trong số lợn nhiễm giun lươn. - Bệnh tích của lợn bị bệnh.

2.3.3. Biện pháp phòng và trị bệnh giun lươn cho lợn 2.3.3.1. Hiu lc ca mt s thuc ty giun lươn cho ln 2.3.3.1. Hiu lc ca mt s thuc ty giun lươn cho ln 2.3.3.2. Độ an toàn ca thuc ty giun lươn cho ln

2.3.3.3. Bước đầu đề xut bin pháp phòng tr tng hp bnh giun lươn cho ln cho ln

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu

Mẫu được thu thập tại các nông hộ, các trại chăn nuôi lợn tập thể và gia

đình theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc.

- Mẫu phân: Lấy mẫu phân mới thải của lợn các lứa tuổi ở một số xã của huyện Phổ Yên, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, mẫu phân lợn gây nhiễm và mẫu phân lợn trước, sau khi sử dụng thuốc điều trị với lượng 20 - 30g/ mẫụ Để riêng mỗi mẫu phân vào một túi nilon nhỏ, mỗi túi đều có ghi nhãn: Tuổi lợn, điạ điểm, tình trạng vệ sinh thú y, trạng thái phân, thời gian lấy mẫu (những thông tin này cũng được ghi vào nhật ký đề tài). Mẫu được xét nghiệm ngay trong ngàỵ

- Mẫu cặn nền chuồng: Tại mỗi ô chuồng (lấy mẫu cặn ở 4 góc chuồng và ở giữa), trộn đều được một mẫu xét nghiệm (khoảng 15 - 20g/mẫu). Mỗi mẫu được để riêng vào một túi nilon nhỏ mỗi túi đều có ghi nhãn: Địa điểm, thời gian lấy mẫu (những thông tin này cũng được ghi vào nhật ký đề tài). Mẫu được xét nghiệm ngay trong ngàỵ

- Mẫu đất khu vực xung quanh chuồng nuôi: Trong khoảng 5m xung quanh chuồng lợn, cứ 10 - 15m2 lấy một mẫu đất bề mặt (1 mẫu khối lượng từ

được để riêng vào một túi nilon nhỏ mỗi túi đều có ghi nhãn: Địa điểm, thời gian lấy mẫu (những thông tin này cũng được ghi vào nhật ký đề tài). Mẫu

được xét nghiệm ngay trong ngàỵ

- Mẫu đất ở vườn, bãi trồng cây thức ăn cho lợn: Cứ 10 - 15m2 lấy một mẫu đất bề mặt (1 mẫu khối lượng từ 80 - 100g, được phối hợp bởi 4 mẫu ở 4 góc và một mẫu ở giữa). Mỗi mẫu được để riêng vào một túi nilon nhỏ mỗi túi đều có ghi nhãn: Địa điểm, thời gian lấy mẫu (những thông tin này cũng

được ghi vào nhật ký đề tài). Mẫu được xét nghiệm ngay trong ngàỵ

- Mẫu máu: Lấy mẫu máu lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun lươn ở hốc mắt, mỗi lợn lấy 1ml máụ

2.4.2. Phương pháp xét nghiệm mẫu

- Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun lươn:

Tất cả các mẫu phân, mẫu đất đều được xét nghiệm bằng phương pháp Fulleborn với dung dịch muối NaCl bão hoà, tìm trứng giun lươn dưới kính hiển vi (độ phóng đại 100). Những mẫu có trứng giun lươn đánh giá là có nhiễm, ngược lại là không nhiễm.

- Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun lươn ở lợn:

Cường độ nhiễm được xác định bằng phương pháp đếm số trứng giun lươn trong một gam phân bằng buồng đếm Mc. Master (theo tài liệu của Jogen Hansen và cs (1994) [36]).

Quy định các cường độ nhẹ, trung bình, nặng và rất nặng như sau:

≤ 500 trứng/ gram phân: nhiễm nhẹ (+)

> 500 - 800 trứng/ gram phân: nhiễm trung bình (++) > 800 - 1000 trứng/ gram phân: nhiễm nặng (+++) > 1000 trứng / gram phân: nhiễm rất nặng (++++)

* Quy định về lứa tuổi lợn: Tuổi lợn nghiên cứu được phân ra theo 5 lứa tuổi:

- < 1 tháng tuổi - >1 - 2 tháng tuổi - > 2 - 4 tháng tuổi - > 4 - 6 tháng tuổi - > 6 tháng tuổị

* Quy định tình trạng vệ sinh thú y theo 3 mức :

- Tình trạng vệ sinh thú y tốt: Chuồng trại khô ráo, thoáng mát, sạch sẽ, nền lát gạch, xi măng hay nền sàn, có rãnh thoát nước và phân ra khỏi khu vực chuồng nuôị Chuồng được cọ rửa hàng ngày có định kỳ khử

trùng, tiêu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuôị Thức ăn, nước uống sạch sẽ, rau được rửa sạch trước khi cho lợn ăn, máng ăn máng uống thường xuyên được cọ rửạ

- Tình trạng vệ sinh thú y trung bình: Nền chuồng láng xi măng hoặc nền gạch song không thường xuyên dọn phân và rửa chuồng, thường có hiện tượng tồn lưu phân trong vòng vài ngàỵ Rau xanh cho lợn ăn có lúc rửa lúc không.

- Tình trạng vệ sinh thú y kém: Chuồng trại chật chội ẩm thấp nền chuồng láng xi măng hoặc nền đất ẩm thấp, không có rãnh thoát nước, rất ít khi cọ rửa chuồng và dọn phân, thường có hiện tượng tồn lưu phân trong chuồng một vài tuần. Rau xanh không được rửa sạch trước khi cho lợn ăn.2

2.4.3. Phương pháp xác định thời gian phát triển và tồn tại của trứng và

ấu trùng giun lươn trong phân lợn ở ngoại cảnh

Lấy phân của những lợn nhiễm giun lươnnặng cho vào 30 chậu nhựa có đường kính 15 cm và chiều cao 10 cm (mỗi chậu khoảng 400 - 500g phân), trong đó 15 mẫu được theo dõi ở mùa hè với t0 = 32 - 340C và A0 = 70 - 85%, 15 mẫu còn lại được theo dõi ở mùa đông t0 = 19 - 210C và A0 = 50 - 65% (mỗi chậu được coi là 1 mẫu).

Hàng ngày lấy khoảng 3 - 5g phân/ mẫu, xét nghiệm bằng phương pháp ly tâm lấy cặn tìm trứng và ấu trùng giun lươn để xác định thời gian trứng nở

thành ấu trùng và phát triển thành ấu trùng có sức gây nhiễm. Đếm số trứng +

ấu trùng/ 3 vi trường kính hiển vi, đếm sốấu trùng có sức gây bệnh, từđó tính ra tỷ lệ ấu trùng có sức gây bệnh/ tổng số trứng + ấu trùng giun lươn, đồng thời xác định được thời gian phát triển ấu trùng. Vẫn duy trì theo dõi lô thí nghiệm trên trong điều kiện như đã trình bàỵ Tuy nhiên, do thời gian tồn tại của ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh có thể kéo dàị Vì vậy, kể từ khi tất cả

trứng đã nở và phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh, cứ 5 ngày xét nghiệm 1 lần.

Cách xét nghiệm: Mỗi lần lấy 3 - 5g phân/mẫu, xét nghiệm bằng phương pháp ly tâm lấy cặn tìm ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh, đếm số ấu trùng giun lươn/ 3 vi trường và đếm số ấu trùng giun lươn chết, từ đó tính được tỷ

lệấu trùng giun lươn chết theo thời gian theo dõị

2.4.4. Phương pháp gây nhiễm cho lợn

* Phương pháp bố trí gây nhiễm

Chọn 9 lợn trong đàn lợn con 1 tháng tuổi khoẻ mạnh từ trại có điều kiện chăn nuôi tốt, lợn mẹ khoẻ, không bị nhiễm giun lươn và các ký sinh trùng khác. Mỗi lợn được nhốt riêng trong một ô chuồng.

Trước khi gây nhiễm theo dõi trong 1 tuần về tình trạng sức khoẻ đồng thời xét nghiệm phân từng lợn để đảm bảo chắc chắn lợn khỏe và không nhiễm giun sán. Chia 9 lợn thành 3 lô, mỗi lô 3 con để gây nhiễm và làm

đối chứng.

Lô 1 (Gây nhiễm qua đường tiêu hóa): Cho lợn nuốt ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh với 3 liều gây nhiễm khác nhaụ

Lô 2 (Gây nhiễm qua da): Cho số lượng lớn ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh tiếp xúc với da lợn (3 liều gây nhiễm khác nhau).

Lô 3 (Lô đối chứng): Không gây nhiễm.

* Phương pháp Bearman phân ly u trùng giun lươn để gây nhim cho ln

Đặt các mẫu phân đã nuôi cấy trứng giun lươn nở thành ấu trùng có sức gây bệnh lên phễu có lưới thép, đầu phễu nối với một ống cao su dài 15 - 20cm,

đầu kia nối với ống nghiệm, để phễu lên trên giá, cho nước nóng 35 - 380C vào trong phễu cho đến khi nước nóng phủ kín phân. Để yên khoảng 1 giờ, ấu trùng sẽ bò ra khỏi phân lắng xuống đáy ống nghiệm, gạn nước ở trên, thu ấu trùng từ đáy ống nghiệm cho vào một cốc thuỷ tinh chứa 75 ml nước sạch.

Thí nghiệm gây bệnh giun lươn cho lợn được bố trí theo sơđồ sau:

Đường gây nhiễm STT lợn gây nhiễm Tuổi lợn (ngày) Khối lượng lợn (kg) Loại lợn Kết quả xét nghiệm giun sán trước gây nhiễm Số lượng ấu trùng gây nhiễm 1 29 6,2 ♂Landracex♀Móng cái - 12.795 2 29 5,8 ♂Landracex♀Móng cái - 8.530 Qua đường tiêu hoá 3 29 5,5 ♂Landracex♀Móng cái - 4.265 1 29 6,3 ♂Landracex♀Móng cái - 12.795 2 29 5,4 ♂Landrace x♀Móng cái - 8.530 Qua da 3 29 5,7 ♂Landracex♀Móng cái - 4.265 * Số lợn đối chứng 3 29 5,84 ± 0,42 ♂Landracex♀Móng cái - 0

Hình 2.1: Sơđồ bố trí thí nghiệm gây bệnh giun lươn cho lợn

* Phương pháp xác định s lượng u trùng gây nhim

Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ nhàng cốc nước chứa ấu trùng đểấu trùng phân bố đều trong cốc. Lấy pipet hút 5ml (ở 5 vị trí khác nhau, mỗi vị trí hút 1ml) cho vào 1 ống nghiệm nhỏ, dài 10ml. Đặt ống nghiệm này vào một cốc nước nóng 60 - 700C trong 5 phút để làm chết ấu trùng giun lươn. Đếm sốấu trùng lươn có trong 1ml và tính được liều ấu trùng gây nhiễm như sau:

Sốấu trùng đếm được trong 1ml là: 853 ấu trùng Liều gây nhiễm 1: 853 x 5ml = 12795 ấu trùng Liều gây nhiễm 2: 853 x 10ml = 8530 ấu trùng Liều gây nhiễm 3: 853 x 15ml = 4265 ấu trùng

Sau khi gây nhiễm, mỗi lợn được nuôi riêng trong một ô chuồng nền sàn, cách ly hoàn toàn, ăn thức ăn không có thuốc phòng, chống giun lươn. Lô

đối chứng (3 con) cũng được nuôi trong điều kiện tương tự.

Hàng ngày, lấy mẫu phân tươi của lợn ở cả hai lô để xét nghiệm trứng giun lươn, theo dõi biểu hiện lâm sàng, theo dõi thời gian thải trứng và số

lượng trứng giun lươn thải ra trong 1 gam phân.

2.4.5. Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng bệnh giun lươn ở lợn gây nhiễm gây nhiễm

Phương pháp chủ yếu là quan sát những biểu hiện của lợn: Thể trạng, niêm mạc, phân, ăn uống, vận động.

2.4.6. Phương pháp xét nghiệm máu để xác định một số chỉ tiêu huyết học của lợn bị bệnh giun lươn và lợn khỏe

- Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tốđược xác định bằng máy ABX Micros tại Bệnh viện Thú y Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

- Công thức bạch cầu được xác định bằng phương pháp Tristova: Làm tiêu bản máu, nhuộm Giemsa, đếm số lượng từng loại bạch cầu và tính tỷ lệ % mỗi loạị

2.4.7. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể

Mổ khám những lợn bị bệnh giun lươn sau khi gây nhiễm và lợn mắc bệnh tự nhiên (có biểu hiện lâm sàng của bệnh giun lươn), quan sát bằng mắt thường và kính lúp các phần của ruột non, tìm giun lươn trong niêm mạc ruột và chụp ảnh những vùng có bệnh tích điển hình.

2.4.8. Phương pháp theo dõi hiệu lực tẩy giun lươn của thuốc: Hanmectin -25, Vime - Dazol, Levamysol Vime - Dazol, Levamysol

Sử dụng thuốc (Hanmectin -25, Vime - Dazol, Levamysol) điều trị cho những lợn bị bệnh giun lươn. Sau khi cho lợn sử dụng thuốc 15 ngày, xét nghiệm lại phân của những lợn đã được dùng thuốc bằng phưng pháp Fulleborn. Nếu không tìm thấy trứng giun lươn trong phân thì xác định có hiệu lực triệt để với giun lươn, nếu vẫn thấy trứng giun lươn trong phân nhưng với số lượng giảm rõ rệt thì xác định thuốc có hiệu lực với giun lươn nhưng chưa triệt để. Nếu số lượng trứng giun lươn/ g phân vẫn không giảm so với trước khi dùng thuốc hoặc giảm không đáng kể thì xác định thuốc không có hiệu lực với giun lươn.

Xác định độ an toàn của thuốc bằng cách theo dõi trạng thái sinh lý của lợn và các phản ứng phụ trước và sau khi dùng thuốc. Các chỉ tiêu theo dõi chủ yếu gồm: ăn uống, đi lại, da và niêm mạc, các phản ứng phụ khác. 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.5.1. Một số công thức tính tỷ lệ (%) Số lợn nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) = Số lợn kiểm tra x 100

Cường độ nhiễm (%) = Số lợn nhiễm ở mỗi cường độ

Số lợn nhiễm x 100

2.5.2. Một số tham số thống kê

Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện (2000) và trên phần mềm Excel 2000.

- Số trung bình 1 n i i X X n = = ∑ - Sai số của số trung bình: 1 X Sx m n = ± − (n ≤ 30) X Sx m n = ± (n > 30) - Độ lệch chuẩn: 2 2 1 1 1 n n i i i i X X n Sx n = =   −    = − ∑ ∑ (n ≤ 30) 2 2 1 1 (n 30) n n i i i i X X n Sx n = =   −    = > ∑ ∑ Trong đó: X : Số trung bình n : Dung lượng mẫu

X

m : Sai số của số trung bình

x

S : Độ lệch tiêu chuẩn

Xi : Giá trị của mẫu (i = 1, 2, 3…n) 1

n i=

∑ : tổng giá trị X.

2.5.3. So sánh mức độ sai khác giữa 2 số trung bình

* Đối với tính trạng định lượng như số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố giữa 2 nhóm…, các bước tiến hành như sau:

+ Bước 1: Tính tTN

( ) ( ) 1 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 1 1 1 2 TN t x x x X X n s n s n n n n − = − + −   +   + −   Trong đó: X1và X2 là số trung bình của nhóm 1 và 2 n1 và n2 là dung lượng mẫu của nhóm 1 và 2 S1 và S2 là độ lệc tiêu chuẩn của nhóm 1 và 2 - Trường hợp n1+n2>30 hoặc n1 = n2 tTN = 1 2 1 2 2 2 x x X X m m − + Trong đó: 1 2 x mm2x2là sai số của số trung bình nhóm 1 và 2 + Bước 2: Tính tαứng với độ tự do ? và các mức xác suất khác nhau: 0,05, 0,01 và 0,001 (γ = n1+n2 - 2).

+ Bước 3: So sánh tTNvới tαđể tìm xác suất xuất hiện giá trị tTN hoàn toàn do ngẫu nhiên sinh rạ

+ Bước 4: Xác định mức độ sai khác nhau giữa hai số trung bình

* Đối với tính trạng định tính như tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm...công thức tính tTN là: tTN = 1 2 2 2 1 2 P P P P m m − + Trong đó: P1và P2 là tỷ lệ nhiễm cầu trùng của nhóm 1 và nhóm 2 1 P mmP2 là 2 số của P1 và P2 mP1= 1 1 1 x p q n ; mP2= 2 2 2 x p q n n1 và n2 là dung lượng mẫu của nhóm 1 và nhóm 2

CHƯƠNG 3

KT QU VÀ THO LUN

3.1. NGHIÊN CỨU MỘT SỐĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN LƯƠN 3.1.1. Tình hình nhiễm giun lươn ở một sốđịa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 3.1.1. Tình hình nhiễm giun lươn ở một sốđịa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên

3.1.1.1 T l và cường độ nhim giun lươn ln ti 3 huyn, thành, th ca tnh Thái Nguyên

Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác nghiên cứu về lĩnh vực ký sinh trùng. Chỉ tiêu này biểu thị sự tồn tại của giun lươn với mức độ nhiều hay ít ở ký chủ, đồng thời biểu thị mức độ nguy hại do giun lươn gây ra cho ký chủ.

Xét nghiệm phân của 1867 lợn ở các lứa tuổi, chúng tôi đã xác định được tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.1.

Cường độ nhiễm(trứng/gam phân)

≤500 >500-800 >800-1000 >1000 Địa phương Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ (%) n % n % n % n % H.Phổ Yên 753 445 59,10 190 42,70 169 37,98 65 14,61 21 4,72 Tx.Sông Công 640 316 49,38 207 65,51 67 21,20 35 11,08 7 2,22 Tp.Thái Nguyên 474 203 42,82 145 71,43 37 18,23 17 8,37 4 1,97

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh giun lươn ở lợn (swine strongyloidosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 48 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)