0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phương pháp xác định thời gian phát triển và tồn tại của trứng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƯƠN Ở LỢN (SWINE STRONGYLOIDOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 50 -51 )

ấu trùng giun lươn trong phân lợn ở ngoại cảnh

Lấy phân của những lợn nhiễm giun lươnnặng cho vào 30 chậu nhựa có đường kính 15 cm và chiều cao 10 cm (mỗi chậu khoảng 400 - 500g phân), trong đó 15 mẫu được theo dõi ở mùa hè với t0 = 32 - 340C và A0 = 70 - 85%, 15 mẫu còn lại được theo dõi ở mùa đông t0 = 19 - 210C và A0 = 50 - 65% (mỗi chậu được coi là 1 mẫu).

Hàng ngày lấy khoảng 3 - 5g phân/ mẫu, xét nghiệm bằng phương pháp ly tâm lấy cặn tìm trứng và ấu trùng giun lươn để xác định thời gian trứng nở

thành ấu trùng và phát triển thành ấu trùng có sức gây nhiễm. Đếm số trứng +

ấu trùng/ 3 vi trường kính hiển vi, đếm sốấu trùng có sức gây bệnh, từđó tính ra tỷ lệ ấu trùng có sức gây bệnh/ tổng số trứng + ấu trùng giun lươn, đồng thời xác định được thời gian phát triển ấu trùng. Vẫn duy trì theo dõi lô thí nghiệm trên trong điều kiện như đã trình bàỵ Tuy nhiên, do thời gian tồn tại của ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh có thể kéo dàị Vì vậy, kể từ khi tất cả

trứng đã nở và phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh, cứ 5 ngày xét nghiệm 1 lần.

Cách xét nghiệm: Mỗi lần lấy 3 - 5g phân/mẫu, xét nghiệm bằng phương pháp ly tâm lấy cặn tìm ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh, đếm số ấu trùng giun lươn/ 3 vi trường và đếm số ấu trùng giun lươn chết, từ đó tính được tỷ

lệấu trùng giun lươn chết theo thời gian theo dõị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƯƠN Ở LỢN (SWINE STRONGYLOIDOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (Trang 50 -51 )

×