: ấp ông Do, xã Đất Mới, Huyện Ngọc Hiển Diện tích nuôi 8 ha.
5 2.2.1 Vị trí, địa hình, diện tích và mật độ nuôi:
- Vị trí: Mô hình đợc thực hiện ngã ba Vàm Dinh Hạn- Sông rạch Gốc- Tiểu khu 124- Xã Tân Ân- huyện Ngọc Hiển- Tỉnh Cà Mau.
- Địa hình: Thuộc Lâm Ng trờng Kiến Vàng, đây là khu vực đất mới bồi tụ cha ổn định, thành phần kết cấu đất phức tạp: thịt pha mùn, sét và hữu cơ do quá trình phân huỷ của hệ sinh thái rừng hình thành lâu năm.
- Diện tích: Ao nuôi là: 2.000 m2. Ao chứa là: 1.000 m2.
Mô hình này đợc thiết kế theo kiểu bình thông nhau - ao trong ao, mật độ 20 con/ m2 . Thả giống ngày 15 tháng 5 năm 1999.
2.2.2- Cải tạo và chuẩn bị ao:
- Tháo cạn nớc (dùng máy bơm).
- Bón vôi sát trùng đáy ao, liều lợng 14 kg/ 100m2. - Xả rửa hết nớc vôi trong ao.
- Lấy nớc vào ao nuôi: Mực nớc ban đầu là 50 cm. - Xử lý Chlorine 30ppm trực tiếp vào ao nuôi.
- Sau 4 ngày xử lý tiến hành bón phân DAP: 1 kg/ 1000m2. - Sau 7 ngày tiến hành thả giống.
2.2.3- Quản lý ao chứa nớc:
- Lần xử lý nớc đầu tiên cùng lúc với ao nuôi, nồng độ Chlorine 30 ppm.
- ở các lần xử lý sau thì sử dụng chủ yếu Chlorine (8- 20ppm); GDA (2 ppm); BKC (1ppm). Các hoá chất này đợc sử lý xen kẽ với nhau. - Nớc ao chứa sau khi sử dụng theo hình thức tuần hoàn (nớc xử lý ao
chứa đa vào ao nuôi, nớc thải ao nuôi đợc đa ra lại ao chứa xử lý rồi tái sử dụng lại).
2.2.4- Các giải pháp kỹ thuật trong quản lý ao nuôi:
- Thay nớc: Thay định kỳ 30- 40% nớc sau các lần xử lý Formaline, còn ở các lần sau thì thay nhiều hay ít phụ thuộc vào sự biến động _____________________________________________________________________________________ 45
của các yếu tố môi trờng nh: pH, sự phát triển của tảo, tôm đóng rong... nhng thờng thay không quá 5 % nớc trong ao.
- Bón phân: Bón liên tục 1 tháng đầu để gây màu nớc, lợng bón: 0,3- 0,5 kg/ 1000 m2.
- Vôi: Đợc sử dụng để nâng pH và rải quanh bờ trớc khi trời ma lợng: 1- 2 kg/ 1000 m2.
- Formaline: Xử lý khi tôm bị bệnh đóng rong và phòng bệnh đốm trắng, nồng độ 30 ppm.
- BKC: Dùng để phòng và trị bệnh khuẩn, đen mang, nồng độ 0,5 ppm.
- GDA: Dùng để phòng và trị khuẩn, nồng độ 0,7 ppm.
- TH4: Dùng để diệt khuẩn, bệnh đỏ thân, tôm ăn yếu, nồng độ 5,5 ppm.
- Đờng cát trắng: Kích thích khu hệ vi sinh phát triển, hạ pH, lợng dùng 2-3 kg/ 1000 m2.
- Quạt nớc: Ao đợc lắp 2 dàn quạt, mỗi dàn 10 cánh đợc hoạt động chung một máy D9.
Dùng quạt nớc vào những lúc cần thiết.
- Riêng những lúc trời âm u, ma kéo dài, lúc xử lý hoá chất thì thời gian quạt liên tục và hoạt động mạnh hơn.
2.2.5- Cho ăn:
- Giai đoạn đầu (16 ngày) cho ăn thức ăn tự chế biến: Cá tơi trộn trứng gà, bột đậu nành, Vitamin tổng hợp.
- Giai đoạn còn lại cho ăn thức ăn viên tổng hợp của Hải Vân - Đà Nẵng và Công ty CP Thái Lan với các loại thức ăn: 4002; 4003; 4004; 4005.
+ Giai đoạn từ 1 - 42 ngày cho ăn 4 lần/ ngày vào lúc: 5h ; 10h30, ; 17h; 23h.
+ Giai đoạn từ 43- 120 ngày cho ăn 5 lần/ ngày vào lúc: 5h; 10h; 15h; 19h; 0h.
2.2.6- Ước tính đầu t trực tiếp và thu hoạch:
- Đầu t:
+ Con giống và chuyên chở: 2.500.000đ (55đ/PL)
+ Thức ăn: 16.800.000đ (tự chế biến và viên tổng hợp)
+ Hoá chất: 7.500.000đ + Phân bón: 134.000đ
+ Nguyên liệu chạy máy: 1.100.000đ (dầu nhớt)
+ Khấu hao máy móc: 4.000.000đ (2 máy Đieden và máy đo pH, độ mặn)
+ Chi phí thuê ao: 1.800.000đ (150.000đ/ 1000m2/ tháng) + Chi phí linh tinh: 2.000.000đ
_______________
Cộng: 35.800.000đ (quy ra: 179 triệu đồng/ ha)
- Tỷ lệ sống: 60%
- Thu hoạch (ớc): 672 kg- 28gr/ con (năng suất: 3,36 tấn/ ha) - Giá bán: 67.200.000đ (100.000đ/ kg)
- Lời (ớc): 31.400.000đ
2.3- Mô hình đầu t cao:
Mô hình nuôi tôm sú công nghiệp quy mô nông hộ và trang trại (thực hiện tại xã Long Toàn- Huyện Duyên Hải- Trà Vinh (1998) và xã Vàm Láng- Huyện Gò Công Đông- Tiền Giang (1998).
2.3.1- Cải tạo ao:
Nạo vét sạch lớp bùn hữu cơ ở đáy ao. Dùng vôi bón lúc đáy ao còn ẩm với mức 50- 70 kg/ 1000m2, phơi khô từ 1- 2 tuần. Thiết kế đáy ao phù hợp để quạt nớc gom chất bẩn.
2.3.2- Ao trữ lắng:
Diện tích ao trữ lắng bằng 30- 50% diện tích ao nuôi là hợp lý. Lắng trong n- ớc khoảng 7 ngày ở ao trữ lắng. Nớc cấp cho ao nuôi ở đây phải đợc tiệt trùng bằng Chlorin (300kg/ ha- với mức nớc sâu 1m) để sau 3 ngày nớc mới sử dụng.
2.3.3- Ao nuôi:
Nớc đã xử lý cấp vào ao nuôi. Bón phân hoá học để gây màu nớc với liều lợng 1,0- 1,5 kg DAP/ 1000m2 liên tục cho đến đạt độ trong 35- 40 cm. Sau đó mỗi ngày bón 0.3- 0.5 kg DAP/ 1000m2 để duy trì màu nớc trong vòng 10- 15 ngày nuôi đầu.
2.3.4- Hệ thống quạt nớc:
Mục đích làm sạch đáy ao, tăng lợng Oxy hoà tan và tăng quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ...
2.3.5- Thả giống:
Mật độ 30 con/ m2 PL17- PL20 đợc xét nghiệm không có mầm bệnh.
2.3.6- Chăm sóc:
Trong 20 ngày đầu cho ăn bằng cá hấp và lòng đỏ trứng gà. Ngày thứ 21 trở đi dùng thức ăn CP.
2.3.7- Thu hoạch và kết quả:
TT Các khoản chi Ao 1500 m2 Ao 6000 m2
01 Con giống 2.818.999 11.866.000
02 Thức ăn 17.064.760 96.075.000
03 Hoá chất 3.064.100 15.045.000
04 Nhiên liệu 2.020.600 5.418.000
05 Khấu hao máy (25%) 2.500.000 8.125.00006 Chi phí khác (không tính chi phí 600.000 11.233.000 06 Chi phí khác (không tính chi phí 600.000 11.233.000
thuê ao) Tổng chi Tổng thu Lãi ròng 28.068.459 147.762.000 60.879.200 482.625.000 32.810.741 334.863.000 Mô hình nuôi trên đây cho năng suất đạt từ 5- 7 tấn/ ha/ vụ, sau 105- 120 ngày nuôi. Tỷ lệ sống đạt 50- 78%, trọng lợng bình quân cá thể 29- 32 gram/ con, hệ số tiêu tốn thức ăn từ 1,46 đến 1,6.