H2S yêu cầu < = 0,03 thì ở nhiều nơi quá cao:

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM BIỂN CỦA TỈNH CÀ MAU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KĨ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRỂN CHO CÁC LOẠI HÌNH NUÔI TÔM VÀ SẢN XUẤT GIỐNG TÍCH HỢP CHO TỈNH CÀ MAU (Trang 34 - 36)

Ngày 15/ 8: Ngọc Hiển 0,17; Đầm Dơi 0,35; Cái Nớc 0,11 Ngày 31/ 8: Ngọc Hiển 0,32; Đầm Dơi 0,37; Cái Nớc 0,22 Ngày 15/ 9: Ngọc Hiển 0,50; Đầm Dơi 0,90; Cái Nớc 0,68 Ngày 28/ 10: Đầm Dơi 0,55 Cái Nớc 0,40.

- NH3 yêu cầu < = 0,1mg/ lít thì: Toàn bộđều cao hơn nhiều lần mức này.Điển hình là: Ngày 19/ 5: Ngọc Hiển 1,17; Đầm Dơi 1,03; Cái Nớc 0,96 mg/ L. Điển hình là: Ngày 19/ 5: Ngọc Hiển 1,17; Đầm Dơi 1,03; Cái Nớc 0,96 mg/ L.

Ngày 15/ 8: Ngọc Hiển 0,46; Đầm Dơi 0,79; Cái Nớc 0,18 mg/ L. Ngày 31/ 8: Ngọc Hiển 0,77; Đầm Dơi 1,01; Cái Nớc 1,31 mg/ L.

Về mùa khô, các trị số đo đợc tiêu biểu nh dới đây:

Chỉ tiêu S% t0C pH NH3 (mg/L) Ngày, tháng NH đD CN NH đD CN NH đD CN NH đD CN 25/ 3/98 30 28 33 28.0 30 28 7.0 7.2 65 0.92 0.38 1.19 22/4/ 98 34 34 33 31.0 32 31 7.0 7.2 7.0 0.93 0.83 1.08 13/11/98 7 5 1 30.0 27 25 7.0 7.0 6.0 0.93 0.62 0.41 27/11/98 24 6 12 30.0 28 25 7.4 7.0 6.5 1.77 1.82 1.72 11/ 1/99 28 16 12 29.0 26 28 7.3 6.5 6.5 0.58 0.61 0.66 25/1/99 30 18 14 30.0 27 25 7.5 70 6.5 0.56 086 0.75 Chỉ tiêu BOD5 (mg/L) DO (mg/L) Fetổng (mg/L) H2S (mg/L)

Ngày, tháng NH đD CN NH đD CN NH đD CN NH đD CN 25/3/98 14.0 26.5 30.0 6.95 5.40 4.95 4.20 3.60 2.96 0.04 0.02 0.03 22/4/98 18.3 18.5 5.5 3.85 5.20 4.70 4.68 5.31 3.89 0.06 0.60 0.03 13/11/98 21.0 20.0 39.0 5.75 2.45 5.70 2.36 9.71 2.38 0.49 0.51 0.68 27/11/98 7.0 22.0 11.0 4.10 5.95 5.85 2.64 7.45 2.52 0.65 1.42 0.32 11/1/98 10.0 21.0 13.5 5.20 4.30 4.00 5.82 6.57 5.54 0.48 0.66 0.52 25/1/99 8.5 9.0 18.0 4.65 4.15 3.50 5.39 4.05 4.38 0.54 0.38 0.62

Biểu 16: Chất lợng nớc nuôi thuỷ sản mùa khô ở 3 huyện trọng điểm tại CàMau 1998- 1999.

So với tiêu chuẩn nớc nuôi thuỷ sản thì độ pH nhìn chung đạt mức tối thiểu (6.5), tuy nhiên có nơi chỉ đạt pH= 6 (Cái Nớc 13/ 11)

Về DO yêu cầu của tiêu chuẩn này là > = 5mg/L thì một số nơi đạt thấp dới mức tối thiểu:

Cái Nớc 4,95mg/L (ngày 25/3);

Ngọc Hiển: 3,85mg/L và Cái Nớc 4,7mg/ L (ngày 27/11). Ngày 11/01/ 99: Đầm Dơi 43mg/L và Cái Nớc 0,4mg/L

Ngày 25/1/ 99: Ngọc Hiển 4,65; Đầm Dơi 4,15 vàCái Nớc 3,5mg/ L... - Về BOD5 yêu cầu nhỏ hơn 10mg/ L, phần lớn đều ở mức cao. Ngày 25/3: Ngọc Hiển 14,0; Đầm Dơi 26,5 và Cái Nớc 30 mg/ L. Ngày 22/4: Ngọc Hiển 18,3; Đầm Dơi 18,5 .

Ngày 13/11: Ngọc Hiển 21,0; Đầm Dơi 20,0 và Cái Nớc 39 mg/ L. - Về chỉ số H2S so với yêu cầu là 0,005 thì các điểm đo đợc phần lớn

cũng cao gấp nhiều lần, nhiều điểm xấp xỉ 100 lần. Theo tiêu chuẩn ngành dùng cho tôm sú thì mức độ nh sau: - Về t0C, yêu cầu từ 22- 340C nhìn chung là thích hợp. - Về độ mặn (S0/00) yêu cầu từ 10- 300/00:

Một số điểm cao hơn mức tối đa: Đầm Dơi 340/00; Cái Nớc 33 0/00 (25/3), Ngọc Hiển 340/00 , Cái Nớc 33 0/00 (22/3).

Một số điểm thấp hơn so với yêu cầu: Ngọc Hiển 70/00 , Đầm Dơi 50/00 (13/11) hoặc Đầm Dơi 60/00 (27/ 11).

- Về độ pH yêu cầu từ 7,5- 8,5:

Phần nhiều các điểm do đều thấp hoặc bằng mức tối thiểu: Ngọc Hiển 7,0; đầm Dơi 7,2; Cái Nớc 6,5 (25/3);

Ngọc Hiển 7,0; đầm Dơi 7,2; Cái Nớc 7,0 (22/4); Ngọc Hiển 7,0; đầm Dơi 7,0; Cái Nớc 6,0 (13/11); Ngọc Hiển 7,3; đầm Dơi 6,5; Cái Nớc 6,0 (11/01/99).

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM BIỂN CỦA TỈNH CÀ MAU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KĨ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRỂN CHO CÁC LOẠI HÌNH NUÔI TÔM VÀ SẢN XUẤT GIỐNG TÍCH HỢP CHO TỈNH CÀ MAU (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w