Những hạn chế về trình độ công nghệ và chất lợng môi trờng suy giảm

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM BIỂN CỦA TỈNH CÀ MAU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KĨ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRỂN CHO CÁC LOẠI HÌNH NUÔI TÔM VÀ SẢN XUẤT GIỐNG TÍCH HỢP CHO TỈNH CÀ MAU (Trang 27 - 33)

1. Về nuôi

Phần lớn các điểm nuôi đợc khảo sát thuộc loại hình sinh thái Tôm- Rừng hoặc chuyên tôm, nuôi theo phơng thức quảng canh và tồn tại các yếu tố kỹ thuật:

- Về công trình nuôi tôm dạng quảng canh ở Ngọc Hiển, Đầm Dơi và Cái N- ớc, thống kê cho thấy các vuông tôm quá lớn. Diện tích lớn rất hạn chế việc quản lý: Theo dõi và chăm sóc. ở Ngọc Hiển diện tích vuông lớn lên tới 80.000m2 (xã Đất Mới) ở huyện Cái Nớc 60.000 m2 (xã Tân Hng Tây) và huyện Đầm Dơi tới 43.000m 2 (xã Tân Tiến). Các vuông này phần lớn có nguồn gốc đất rừng, cải tạo cha lâu, thờng nhiều lỗ mọi làm mất nớc. Hơn nữa cua, còng qua lại truyền bệnh rất nguy hiểm. Thờng khi cải tạo vuông, do quá lớn, bà con ít chú ý đến việc gia cố và đầm nén mái cũng nh các lỗ mọi. Đây là một trong các yếu tố lan truyền bệnh tôm.

- Việc chuẩn bị vuông nuôi sên vét bùn sình: do hạn chế về điều kiện cơ giới cho vùng sâu phần lớn đều sên vét thủ công, tuy nhiên nếu có thể làm cơ giới thì chất lợng đảm bảo hơn vì sự đầm nén của các máy công cụ sẽ tốt cho vuông nuôi hơn làm thủ công. Vả lại, chi phí cho xe máy cũng không cao hơn. Trong tất cả vùng đợc khảo sát chỉ có một hộ ở huyện U Minh và 3 hộ ở TP Cà Mau sử dụng cơ giới và kết hợp cơ giới.

- Về khẩu độ cống và chất liệu làm cống, khẩu độ đơng nhiên phải tơng quan với vuông nuôi, diện tích cỡ nào thì khẩu độ cỡ đó. Tuy nhiên, kinh nghiệm ở các địa phơng và ở ngay Cà Mau cho thấy, ở các vùng nuôi quảng canh không thể quá nhỏ tới 0,4m (nh ở Tân Hng Tây với các vuông 5.000m2 , 7.000m2 và thậm chí 14.000m2 ) hoặc ở Đầm Dơi, khẩu độ cống chỉ có 0,5m cho vuông nuôi tới 17.000m2 (xã Tân Đức). Khẩu độ cống nhỏ sẽ làm cho lu lợng dòng chảy thấp, việc thay nớc mất nhiều thời gian. Tuy nhiên cũng không quá lớn tơi 1.4m (xã Đất Mới vuông 80.000m2 ). Cống khẩu độ 1.4 m chịu áp lực nớc rất lớn, nếu bằng bê tông thì việc thao tác lại càng khó khăn. Khẩu độ cống thích hợp chỉ nên giao động 0.7- 0.8m tới 1.0m và 1.2m là thích hợp (30).

- Số lợng cống đối với nuôi quảng canh cũng có thể chỉ cần 1 nh số đông (gần nh toàn bộ các vuông tôm) bà con đã làm. Tuy nhiên, một cống chung có hạn chế cho việc đảm bảo chất lợng nớc ở vuông nuôi, khi thay nớc cũng nh xử lý khi có dấu hiệu bệnh mà không làm ảnh hởng tới các vùng khác. Nếu đợc đầu t 2 cống cấp và thoát riêng, việc quản lý nớc hoàn toàn chủ động và dễ dàng. Thay nớc là một trong những biện pháp để cải thiện chất lợng môi trờng nuôi tôm

ở những vùng nuôi quảng canh và bổ sung thức ăn tự nhiên, Về chất liệu làm cống thì cống bê tông chất lợng cao hơn, hạn chế mất nớc, sử dụng lâu bền tuy rằng đầu t một lần khá nhiều vốn (30).

- Việc sên vét, xử lý và cải tạo các vuông nuôi tôm sau một vụ là một thao tác kỹ thuật rất quan trọng. Việc này đảm bảo cho một vụ nuôi mới có môi trờng nớc đợc vệ sinh, tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh (cua, còng, ký sinh trùng...) và cá dữ là địch hại của tôm nuôi (30)

- Các hộ đợc điều tra ở 3 huyện nuôi trọng điểm cho thấy cha thực sự coi trọng công việc này, có làm nhng không đầy đủ, cha đạt yêu cầu. Các vuông nuôi ở TP. Cà Mau đã làm đúng với kỹ thuật đợc phổ biến: Các vuông nuôi đều đợc sên vét, cải tạo và khử trùng bằng vôi bột từ 7- 10 ngày, có diệt tạp bằng dây thuốc cá.

- Bón phân gây màu, tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm nuôi cũng là động tác ban đầu quan trọng cha đợc các huyện trọng điểm chú ý đúng mức. Qua các vùng điều tra ở Ngọc Hiển không thấy có hộ nào bón phân gây màu. ở huyện Cái Nớc có một hộ (ở Tân Hng Tây, bón NPK 20 kg/ ha) và ở Đầm Dơi một hộ (ở Tân Tiến, bón NPK 20- 30kg/ha). TP. Cà Mau, Thới Bình và U Minh thì công việc này đợc thực hiện khá phổ biến. Tuy nhiên vấn đề lại là chủng loại và liều l- ợng. Dùng thờng xuyên để gây màu chỉ nên là DAP hoặc Urea với liều lợng từ 10- 15 kg/ ha. Việc dùng quá nhiều sẽ phản tác dụng và lãng phí (phờng 8, TP Cà Mau dùng tới 300kg/ ha). Hoặc dùng ít nh vùng nuôi ở xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình) sử dụng 5 kg/ ha thì cha đủ.

- Các vuông nuôi quảng canh đều tận dụng giống tự nhiên và bổ sung bằng giống nhân tạo (PL15- PL30 chiếm đến 91,9% số hộ điều tra) giống thả bổ sung phần lớn là tôm sú (chiếm tới 87,2%). Tuy nhiên do thờng xuyên bổ sung và khả năng nhận biết về chất lợng tôm giống còn hạn chế nên điều này có thể trở thành nguồn gốc của việc phát sinh bệnh, lan truyền cho các vuông lân cận và tiềm tàng cho chính vuông của mình. Việc thả con giống với mật độ cao trên 3 con/ m2 trong điều kiện không cho ăn cũng là điều bất hợp lý vì thức ăn tự nhiên chỉ có thể thả 1-2 con/ m2 (30). Nếu mật độ thả cao hơn cần cho ăn bổ sung bằng thức ăn nấu chín. Chí ít cũng cần bón phân bổ sung khi ma nhiều, tảo tàn. Những việc cần thiết này lại không phải thói quen của các vuông nuôi trọng điểm ở Cà Mau. Điều đáng nói là có hộ thả mật độ quá cao trong điều kiện không cho ăn. Về thời gian nuôi, đối với quảng canh độ rủi ro cao, không nên kéo quá dài, chỉ nên 4- 4,5 tháng. Kéo dài vụ nuôi sẽ làm cho khả năng nhiễm bệnh của tôm có cơ hội tăng cao.

- Vấn đề thời vụ là cực kỳ quan trọng đối với Nông nghiệp nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng. Nếu thả giống phát triển trong giai đoạn phù hợp với sự thích ứng thì tôm phát triển tốt, ngợc lại, các biến động khí hậu sẽ làm cho tôm chết vì nhiễm bệnh. Nên phân thành vụ chính và vụ phụ và ở các vùng khác nhau cũng nên có điều chỉnh nhất định cho phù hợp. Nhìn chung, nên tập trung vụ chính cho mùa khô, từ tháng 10- 11 đến 3- 4 hàng năm (đối với Cà Mau, tính khác biệt lớn giữa các vùng nên cần đợc nghiên cứu thêm về vụ). Thống kê cho thấy các hộ thả nuôi cũng khá tập trung vào mùa khô, tuy nhiên Cái Nớc và Đầm Dơi vẫn có những hộ thả vào mùa ma, và một vài mô hình quản lý tốt vào mùa ma vẫn có kết quả.

- Việc thay nớc để cải thiện môi trờng nớc nuôi là rất quan trọng cho nuôi quảng canh, hoặc quảng canh cải tiến. Tuy nhiên, cần đúng phơng pháp. Theo kinh nghiệm phổ biến, tháng nuôi thứ nhất do tôm còn nhỏ, để thích nghi nên ít thay nớc. Việc thay nớc nhiều nh huyện Cái Nớc và Đầm Dơi làm ở các vuông (thay tới 10- 12 lần) làm cho tôm khó quen thuộc môi trờng nớc vả lại có thể sẽ lấy phải nguồn nớc chất lợng xấu: số lợng nớc mỗi lần thay cũng không nên quá nhiều (thờng không nên quá 50%) để tránh gây sốc, khó khăn cho việc lấy nớc (vì khối lợng lớn) và đảo lộn thành phần phù du đang ổn định. Huyện Đầm Dơi và Cái Nớc, các vùng thay 60-70% là không đúng kỹ thuật. Cũng cần lu ý việc giữ mực nớc trong các vuông nuôi ở một số trờng hợp tôm chết do bà con thiếu quan tâm đúng mức. Mức nớc trong vuông để quá thấp (thậm chí 0.3- 0.4m nớc) khiến cho nhiệt độ nớc tăng quá cao (35- 360 C).

- Vấn đề bệnh trong quá trình nuôi trong các vuông quảng canh thì có cả lan truyền chiều dọc và chiều ngang. Nguồn con giống không đợc kiểm tra chất lợng đầy đủ, rất nhiều con giống vợt qua khỏi sự quản lý của cơ quan chức năng đến ngời ngời nuôi. Các bệnh phổ biến nh nấm, ký sinh trùng gặp ở 100% số hộ nuôi. Các loại bệnh khác nh MBV, đen mang, đốm trắng... chiếm từ 65,9% đến 99,2% số hộ. Môi trờng nuôi không đợc quản lý nghiêm ngặt, ngoài ngỡng thích hợp với đời sống con tôm sú: pH giảm, tăng đột ngột hoặc biến động ngày đêm quá lớn, nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao, ôxi hoà tan giảm đột ngột...các vật chủ trung gian lan truyền bệnh cụ thể là cua, còng, giáp xác thấp và chim cha đợc quan tâm diệt trừ triệt để. Các lỗ mọi có thể thông từ vuông này sang vuông khác cũng là một trong những nguyên nhân lan truyền bệnh ở vùng nuôi quảng canh. Khi đã nhiễm bệnh, 100% số hộ nuôi không có khả năng xử lý.

2. Về sản xuất giống

- Việc sản xuất tôm sú ở Cà mau có bớc phát triển khá nhanh từ năm 1997- 1998, với số trại tăng cao gấp 3 lần và số lợng tôm sú sản xuất tăng gấp 6 lần, đạt tới 600 triệu PL15 nh trên đã trình bày. Điều này cho thấy rằng nghề sản xuất

giống tôm có tiến bộ hơn nhiều so với ngề nuôi tôm ở Cà Mau và thậm chí không thấp kém nhiều so với mặt bằng công nghệ chung của cả nớc. Những hạn chế về công nghệ có thể chỉ ra nh sau:

- Về vị trí xây dựng trại, ở Cà Mau, các trại giống tập trung quá nhiều vào huyện Ngọc Hiển và ở huyện này thì lại tập trung quá nhièu vào TT Năm Căn: Ngọc Hiển chiếm 85- 90% số trại của cả tỉnh Cà Mau và thị trấn Năm Căn chiếm xấp xỉ 40% so với toàn bộ các xã. Việc chọn địa điểm chú trọng chủ yếu vào yếu tố thuận tiện giao thông, thuận lợi vị trí mua bán... ít chú ý tới nguồn nớc là yếu tố quan trọng (28). Không ít trại đợc thiết lập ở khu dân c, bên các rạch nhỏ, nguồn nớc vô cùng ô nhiễm.

- Do siêu lợi nhuận, nhiều ngời có tiền đều sẵn sàng xây dựng trại để kiếm lời nên tỷ lệ cán bộ có năng lực phụ trách trại trở thành vấn đề bất cập. Rất nhiều trại ngời chịu trách nhiệm kỹ thuật chỉ học lóm, không đợc đào tạo cơ bản. Thống kê đã cho thấy ngời không có chuyên môn đứng trại chiếm tỷ lệ khá cao: ở TT. Năm Căn (Ngọc Hiển) chiếm tới 56,8%; ở xã Tân An tỷ lệ này là 50%; ở xã Đất Mới là 62,5%... TP Cà mau cũng có tới 14/ 16 trại mà ngời quả lý kỹ thuật lại không có chuyên môn (chiếm 87,5%).

- Về quy mô trại và công suất nhìn chung là hợp lý, tuy nhiên cũng có những trại năng suất quá thấp, không kinh tế (0,5 triệu PL/ đợt); hoặc công suất quá cao tới 10 triệu PL/ đợt, rất khó quản lý đầu vào và đầu ra sản phẩm, cũng nh khó bảo đảm chất lợng (28). Ví dụ trại 730m3 bể ơng (trại Thiên Phú, Sapo, TT Năm Căn) phải cần tới 70 triệu Nauplii và xuất bán mỗi đợt (nếu đạt yêu cầu) trên 20 triệu PL15.

- Về mật độ ơng, các nghiên cứu cũng nh thực tiễn cho thấy mật độ ở mức kinh tế là khoảng 100N/ lít (28). Các trại ở Cà Mau nếu ở phép tính trung bình thì xấp xỉ mức này nhng cụ thể thì nhiều trại quá cao hoặc quá thấp, có trại ơng mật độ tới 300 N/ lít (Tân Ân- Ngọc Hiển) hoặc có trại ơng quá tha chỉ có 5 N/ lít. Việc ơng quá dầy khiến cho việc chăm sóc khó khăn, tỷ lệ sông thấp. Việc ơng quá tha sẽ làm cho chi phí quá tốn kém.

- Khả năng sản xuất Nauplii tại chỗ còn hạn chế. Điều này phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của các trại và nguồn tôm bố mẹ tại chỗ. Điều cần lu ý là nguồn tôm bố mẹ ngoài biển giá cao, khan hiếm và ngày càng cạn kiệt và khả năng khai thác hiệu quả nguồn này ở Cà Mau cha cao. Bằng chứng là đã có 17 trại thống kê đợc phải mua Nauplii từ nguồn Vũng Tàu, Nha Trang. Các kỹ năng rất cần đợc phổ biến cho sản xuất giống ở Cà Mau là sản xuất đợc cho mọi mùa và thay thế dần nguồn tôm bố mẹ ngoài biển bằng nguồn tôm vuông. Hiện điều này đã có nhng cha phổ biến và chất lợng cha cao.

3. Sự suy thái môi trờng nớc nuôi:

Sự suy thái môi trờng ở trên đã trình bày có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khí hậu và quy luật khắc nghiệt bất khả kháng, tuy nhiên nhiều nguyên nhân trực tiếp do con ngời, cụ thể do các hoạt động nuôi thuỷ sản, sản xuất giống, các hoạt động công nông nghiệp và giao thông... làm ảnh hởng nghiêm trọng đến nguồn nớc nói chung và nớc nuôi thuỷ sản nói riêng. Về môi trờng nớc nuôi thuỷ sản (và sản xuất giống) nên các hoạt động này tuân thủ quy trình kỹ thuật và đều có ý thức về môi trờng chung thì cũng sẽ hạn chế đáng kể sự mất mát do dịch bệnh phát sinh. Dới đây là một số chỉ số môi trờng nớc tiêu biểu đo đợc ở mùa ma và mùa khô.

Chỉ tiêu S% t0C PH NH3 (mg/L) Ngày, tháng NH đD CN NH đD CN NH đD CN NH đD CN 19/5/98 28 34 31 33.0 27 34 7.0 6.8 7.0 1.17 1.04 0.96 3/6/98 34 24 29 31.5 29 30 6.5 6.4 6.5 0.65 0.98 0.46 15/8/98 15 6 12 29.0 25 27 6.7 6.0 6.0 0.47 0.9 1.18 31/8/98 13 8 12 28.0 28 28 7.0 7.0 6.0 0.77 1.02 1.32 15/9/98 14 8 10 28.0 26 29 7.7 7.0 6.0 0.62 1.04 0.76 28/10/98 10 8 7 31.0 26 24 7.7 7.0 6.5 0.66 0.76 0.76 Chỉ tiêu BOD5 (mg/L) DO (mg/L) Fetổng (mg/L) H2S (mg/L) Ngày, tháng NH đD CN NH đD CN NH đD CN NH đD CN 19/5/98 8.3 14.0 7.8 5.50 4.70 0.40 1.75 6.05 5.08 0.09 0.10 0.04 3/6/98 5.7 18.2 12.2 5.70 6.60 3.80 2.79 6.48 4.85 0.04 0.06 0.04 15/8/98 9.0 20.0 13.0 6.90 4.15 8.60 5.36 4.58 4.46 0.17 0.35 0.11 31/8/98 25.0 16.0 10.0 7.60 8.10 6.70 7.31 7.18 5.11 0.32 0.37 0.22 15/9/98 9.0 13.0 15.0 5.20 7.50 4.30 11.30 9.71 11.13 0.50 0.90 0.68 28/10/98 8.5 10.5 8.0 5.75 4.90 5.20 1.47 5.54 9.98 0.02 0.55 0.40

Biểu 15: Chất lợng nớc nuôi TS mùa ma ở 3 huyện điểm tại Cà Mau năm 1998

Nếu theo tiêu chuẩn VN về giá trị giới hạn của nớc biển ven bờ dùng cho nuôi thuỷ sản (TCVN 5943- 1995) thì biểu đo đợc trên đây cho thấy độ pH ở Đầm Dơi và Cái Nớc thấp hơn yêu cầu (pH= 6, ngày 15,31/8 và 15/9 98). Tiêu chuẩn ôxi hoà tan thì nhiều nơi có số đo thấp hơn yêu cầu (5mg/ lít):

Ngày 3/ 6: Cái Nớc 3,8mg/ lít Ngày 15/ 8: Đầm Dơi 4,15mg/ lít Ngày 15/ 9: Cái Nớc 4,3mg/ lít Ngày 28/ 10: Đầm Dơi 4,9mg/ lít

Về BOD5 cũng nhiều lúc nhiều nơi cao hơn tiêu chuẩn (nhỏ hơn 10mg/lít) Ngày 19/ 5: Đầm Dơi 14mg/ lít

Ngày 19/ 5: Đầm Dơi 14mg/ lít

Ngày 3/ 6: Đầm Dơi 18,2 mg/ lít; Cái Nớc 12,2mg/ lít Ngày 31/ 8: Ngọc Hiển 25mg/ lít (quá cao)

Fe tổng số cũng quá cao so với tiêu chuẩn (cho phép 0,1mg/ lít).

Hầu hết các chỉ số đều cao hơn tiêu chuẩn, điển hình cao hơn nhiều lần có: Ngày 19/ 5: Ngọc Hiển 6,4mg/ lít.

Ngày 31/ 5: Ngọc Hiển 7,3mg/ lít và Đầm Dơi 7,1mg/ lít

Ngày 15/ 5: Ngọc Hiển 11,2mg/ lít, Đầm Dơi 9,7mg/ lít, Cái Nớc 11,1mg/ lít.

Còn theo tiêu chuẩn ngành (28 TCN 125- 1998) thì mức chênh lệch nhiều hơn, cụ thể:

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM BIỂN CỦA TỈNH CÀ MAU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KĨ THUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRỂN CHO CÁC LOẠI HÌNH NUÔI TÔM VÀ SẢN XUẤT GIỐNG TÍCH HỢP CHO TỈNH CÀ MAU (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w