Xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé nuôi tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 59 - 81)

Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê, nghé, sự ô nhiễm Oocyst ở khu vực nuôi nhốt và thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé tại 3 xã của huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đưa ra đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé gồm các biện pháp sau:

- Điều trị triệt để cho những bê, nghé nhiễm cẩu trùng bằng một trong hai loại thuốc: NOVACOC - 5% và FIVE - ANTICOCCID.A.

- Phòng bệnh cầu trùng cho bê, nghé bằng NOVACOC - 5% và FIVE - ANTICOCID.A, với liều bằng 1/2 liều điều trị, đặc biệt dùng thuốc phòng cho bê, nghé từ giai đoạn dưới 2 tháng tuổi để hạn chế tỷ lệ nhiễm cầu trùng giai đoạn từ 2 - 8 tháng tuổi.

- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé. Giữ chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi luôn khô ráo sạch sẽ. Không để tích tụ phân và chất thải lâu ngày trong chuồng và xung quanh khu vực nuôi nhốt bê, nghé. Chuồng trại chăn nuôi bê, nghé phải xây nơi cao ráo, thoáng đãng và có nhiều ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

- Thu gom triệt để phân và chất độn chuồng bê, nghé, trâu bò ở chuồng, xung quanh chuồng trại để ủ bằng phương pháp nhiệt sinh học để diệt Oocyst cầu trùng.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé tại 3 xã của huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị chúng tôi rút ra một số kết luận:

1. Có 3 loài cầu trùng kí sinh gây bệnh cho bê, nghé tại 3 xã của huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên: E. alabamensis, E. bovis, E. zuernii.

2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên đàn bê, nghé của 3 xã là; 41,29%, cường độ nhiễm nhẹ và trung bình là chủ yếu (46,87% và 36,72%), cường độ nhiễm nặng và rất nặng là 16,41%.

3. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất ở giai đoạn bê, nghé 4 - 8 tháng tuổi (44,83%). Cường độ nhiễm nặng nhất ở giai đoạn 2 - 4 tháng tuổi.

4. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng biến động theo các tháng: các tháng 6, 7, 8 cao hơn tháng 9, 10.

5. Nền chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé đều bị nhiễm cầu trùng (tỷ lệ lần lượt là 32,00% và 18,00%).

6. Tỷ lệ bê, nghé bị tiêu chảy là 29,69 % trong tổng số bê nghé nhiễm. 7. Ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học với tỷ lệ như công thức II và công thức III có tác dụng diệt Oocyst cầu trùng. Nên sử dụng công thức III để tận dụng nguồn nguyên vật liệu có sẵn và rút ngắn thời gian ủ phân.

8. Thuốc FIVE-ANTICOCID.A và NOVACOC - 5% có hiệu lực cao và an toàn trong điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé (85% - 90%).

5.2. ĐỀ NGHỊ

- Sử dụng thuốc NOVACOC - 5%, liều 25 mg/kgTT và FIVE- ANTICOCID.A, liều 200 mg/kgTT để điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé.

- Tiếp tục thử nghiệm các biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé từ đó có cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé có hiệu quả cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng của trâu, bò, dê và biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Tr 83 - 86.

2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan

(2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 157 - 168, 251 - 259.

3. Tô Du (2004), Sổ tay chăn nuôi trâu, bò ở gia đình & phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Lao động - Xã hội.

4. Giang Hoàng Hà, Đào Thị Hà Thanh (2008), "Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa của bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số2, tr.58 - 62.

5. Lê Minh Hà, Lê Ngọc Mỹ, Norma Gracia, EP Morcira (2000), ”Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa trên Brahman”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập X, số 1, tr. 53.

6. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb

Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.162, 172, 184 - 185. 7. Giáp Mạnh Hoàng (2011), Nghiên cứu một một số đặc điểm bệnh cầu

trùng bê, nghé ở 3 huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp.

8. Lâm Thị Thu Hương (2006), “Tình hình nhiễm Eimeria và

Crytosporidium trên bê sữa nuôi tại TPHCM và tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập X, số1, tr. 29 - 35.

9. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 318 - 329.

10.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên

học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn ở khu vực chuồng nuôi và thời gian phát triển Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII, số 5, tr. 45 - 59.

12.Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Phạm Sỹ Lăng (2003), “Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng thông thường gặp gây hại cho bò sữa và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập X, số 1.

14.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các

bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp.

15.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở

lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16.Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr. 32 - 33. 17.Lê Văn Năm (1995), “Mối quan hệ giữa cơ chế sinh bệnh của cầu trùng

và E. coli bại huyết và chọn lọc thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ

thuật thú y, Tập III, số 3, tr. 19 - 25.

18.Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 55, 77 - 81.

19.Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyễn Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực, Nguyễn Văn Thoại (2005), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh cầu trùng bê tại một số tỉnh Nam Trung Bộ - Tây Nguyên và biện pháp phòng trừ”,

Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII, số 4, tr.33 - 39

20.Hoàng Thạch (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở TPHCM và vùng phụ cận, thử nghiệm thuốc phòng trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

21.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý động vật, Nxb

Nông Nghiệp, tr. 64 - 73.

22.Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,

Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

23.Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam,

Tập II, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 11 - 73, 220 - 221.

24.Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982),

Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25.Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương (1993), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà và hiệu lực phòng trị của Sulfadimethoxy

pirydazin (SMP)”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 -

1991), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26.Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bênh ký sinh trùng cho đàn gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27.Đặng Đức Trạch, Nguyễn Thị Hường, Pondman K. W., Wright P. E., Phạm Mạnh Hùng (1984), Miễn dịch học, Viện Đại học Amsterdam, tr. 1 - 12.

28.Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

29.Tạ Thị Vinh (1990), Giáo trình sinh lí bệnh thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr.99 - 100.

II. Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài

30.Hunter A. (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản đồ, Hà Nội. 31.Kolapxki N. A., Paskin P. L. (1980), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm,

(Bản dịch từ tiếng Nga của Nguyễn Đình Chí và Trần Xuân Thọ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11 - 48.

III. Tài liệu tiếng Anh

32.Ahmed W. M,. Soad E. Hassan (2007), “Applied Studies on Coccidiosis in

Growing Buffalo - Calves With Special Reference to Oxidant/ Antioxidant

Status”, World Journal of Zoology, 2(2), pp. 40 - 48.

33.Ajayi J. A. (2004), “Studies on bovine coccidia in parts of plateau,

Nigenia”, Africa Journal of Natural Sciences, pp. 3, 23 - 29.

34.Daugschies A., Najdrowski M. (2005), “Eimeriaosis in Cattle”, Current

Understanding.J.Vet. Med, 52, pp. 417 - 427.

35.Harbullah A., Takano H., Ogimoto K. (1990), “Seasonal distribution of

Bovine coccidia in beef cattle herd in the University farm”, Japanese

Journal of Veterinary Science, 52(6), pp. 1175 - 1179.

36.Hasche M. R., Todd A. C. (1959), “Eimeria brassilliensis Torres and Ramos 1939 in Winsconsin”, Journal of Parasitology, 45, pp. 202.

37.Joyner L. P., Watkins C. V. (1996), “The species of coccidia occurring

in cattle and sheep in Sounth West England”, Parasitology, 56, pp.

531 - 541.

38.Lassen B. (2009), Diagnosis, epidemiology and control of bovine

coccidioes in Estonia, Estonia University of Life Sciences, pp.11 - 37.

39.Lee R. P. (1954), “The oocurrence of the coccidian Eimeria

bikidonensis Tubangui, 1931 in Nigerian cattle”, Journal of Parastology, 48, pp. 461 - 466.

40.Lee R. P. (1959), “The Coccidian Oocyst of Nigerian catlle”, British

Veterinary Journal, 115, pp. 6 - 17.

41.Levine N (Ed). (1985), Veterinary Protozoology. The Iowa University

State Press, Iowa, pp. 130 - 232.

42.Oda K., Nishida Y. (1990), Prevalence and distribution of Bovine

Coccidia in Japan, Japanese Journal of Veterinary Science, 2(1), pp.

43.Ryley J.F., Robision T. E., (1976), Life cycle studies with Eimeria

magna Perard, 1925. Z Parasitenkd, 50, pp. 257 - 275.

44.Tyzzer E. E. (1929), “Coccidiosis in gallinaccous bird”, Amer J., Hyg,

pp. 43 - 55.

IV. TÀI LIỆU TỪ INTERNET

45.http://en.wikipedia.org/wiki/Eimeria 46.http://dairyvietnam.com/vn/Cac-cach-phong-benh-va-chua-benh-cho- be/MOT-SO-BENH-THUONG-GAP-BE-NON.html 47.http://parasite.org.au/para-site/text/eimeria-text.html 48.http://www1.agric.gov.ab.ca/$department/deptdocs.nsf/all/agdex3455 49.http://www.animalhealth.bayer.com/5026.0.html 50.http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=1598

PH LC

1. Đo kích thước xác định các loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé.

Descriptive Statistics: dài, rộng O1

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 dài 5 0 16.84 1.15 2.57 14.00 14.50 16.20 19.50 rộng 5 0 12.600 0.627 1.402 11.200 11.300 12.400 14.000 Variable Maximum dài 20.00 rộng 14.50

Descriptive Statistics: dài, rộng O2

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 dài 5 0 26.120 0.739 1.653 24.200 24.600 26.000 27.700 rộng 5 0 19.520 0.669 1.496 17.500 18.000 20.000 20.800 Variable Maximum dài 28.400 rộng 21.200

Descriptive Statistics: dài, rộng O3

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 dài 5 0 17.660 0.700 1.565 16.400 16.400 17.000 19.250 rộng 5 0 15.380 0.855 1.911 13.200 13.600 15.000 17.350 Variable Maximum dài 20.000 rộng 17.500

2. Một số chỉ tiêu sinh lý của bê trước và sau khi dùng thuốc. 2.1. Vinacoc.ACB.

Descriptive Statistics: Thân nhiệt trước, thân nhiệt sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median

Thân nhiệt trước 10 0 38.830 0.0943 0.298 38.500 38.575

38.750

thân nhiệt sau 10 0 39.000 0.114 0.359 38.500 38.600

39.050

Variable Q3 Maximum

Thân nhiệt trước 39.125 39.300

Descriptive Statistics: tần số hh trước, tần số hh sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median tần số hh trước 10 0 33.300 0.817 2.584 30.000 31.500 33.000 tần số hh sau 10 0 32.200 0.611 1.932 30.000 30.750 31.500 Variable Q3 Maximum tần số hh trước 35.250 38.000 tần số hh sau 34.250 35.000 2.2. FIVE-ANTICOCCID.A

Descriptive Statistics: Thân nhiệt trước, thân nhiệt sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median

Thân nhiệt trước 10 0 38.920 0.0879 0.278 38.500 38.675

38.950

thân nhiệt sau 10 0 38.880 0.0727 0.230 38.600 38.600

38.900

Variable Q3 Maximum

Thân nhiệt trước 39.125 39.400

thân nhiệt sau 39.100 39.200

Descriptive Statistics: tân số hh trước, tần số hh sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median tần số hh trước 10 0 33.300 0.989 3.129 29.000 30.750 33.000 tần số hh sau 10 0 33.300 0.817 2.584 30.000 30.750 33.500 Variable Q3 Maximum tần số hh trước 36.250 38.000 tần số hh sau 35.250 37.000 2.3. NOVACOC-5%

Descriptive Statistics: Thân nhiệt trước, thân nhiệt sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median

Thân nhiệt trước 10 0 38.880 0.0712 0.225 38.600 38.675

38.900

thân nhiệt sau 10 0 38.850 0.0820 0.259 38.500 38.600

38.800

Variable Q3 Maximum

Thân nhiệt trước 39.100 39.200

thân nhiệt sau 39.050 39.300

Descriptive Statistics: tần số hh trước, tần số hh sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median tần số hh trước 10 0 33.100 0.752 2.378 30.000 31.750 32.500 tần số hh sau 10 0 32.100 0.407 1.287 30.000 31.750 32.000 Variable Q3 Maximum tần số hh trước 34.500 38.000 tần số hh sau 32.250 35.000

3. Một số chỉ tiêu sinh lý của nghé trước và sau khi dung thuốc. 3.1. Thuốc VINACOC.ACB.

Descriptive Statistics: thân nhiệt trước, thân nhiệt sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median

thân nhiệt trước 10 0 38.730 0.0597 0.189 38.500 38.575

38.700

thân nhiệt sau 10 0 38.730 0.0473 0.149 38.600 38.600

38.700

Variable Q3 Maximum

thân nhiệt trước 38.925 39.000

thân nhiệt sau 38.825 39.000

Descriptive Statistics: tần số hh trước, tần số hh sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median tần số hh trước 10 0 34.200 0.742 2.348 31.000 32.000 34.000 tần số hh sau 10 0 34.300 0.761 2.406 31.000 32.750 33.500 Variable Q3 Maximum tần số hh trước 36.250 38.000 tần số hh sau 36.500 38.000 3.2. Thuốc FIVE-ANTICOCCID.A .

Descriptive Statistics: thân nhiệt trước, thân nhiệt sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median

thân nhiệt trước 10 0 38.720 0.0490 0.155 38.500 38.600

38.700

thân nhiệt sau 10 0 38.780 0.106 0.336 38.500 38.600

38.700

Variable Q3 Maximum

thân nhiệt trước 38.825 39.000

thân nhiệt sau 38.800 39.700

Descriptive Statistics: tần số hh trước, tần số hh sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median tần số hh trước 10 0 34.900 0.640 2.025 32.000 33.000 35.000 tần số hh sau 10 0 34.800 0.663 2.098 32.000 33.000 34.500 Variable Q3 Maximum tần số hh trước 36.500 38.000 tần số hh sau 36.250 39.000

3.3. Thuốc NOVACOC-5%.

Descriptive Statistics: thân nhiệt trước, thân nhiệt sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median

thân nhiệt trước 10 0 38.730 0.0517 0.164 38.500 38.600

38.700

thân nhiệt sau 10 0 38.790 0.0674 0.213 38.500 38.675

38.750

Variable Q3 Maximum

thân nhiệt trước 38.850 39.000

thân nhiệt sau 38.875 39.200

Descriptive Statistics: tần số hh trước, tần số hh sau

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median tần số hh trước 10 0 36.000 0.471 1.491 34.000 35.000 35.500 tần số hh sau 10 0 36.000 0.211 0.667 35.000 35.750 36.000 Variable Q3 Maximum tần số hh trước 38.000 38.000 tần số hh sau 36.250 37.000

4.. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của các công thức ủ. 4.1. Công thức ủ I.

Descriptive Statistics: ngày 1, số Oocyst/VT/Mẫu

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median ngày 1 3 0 26.000 0.115 0.200 25.800 25.800 26.000 số Oocyst/VT/Mẫu 3 0 6.333 0.333 0.577 6.000 6.000 6.000 Variable Q3 Maximum ngày 1 26.200 26.200 số Oocyst/VT/Mẫu 7.000 7.000

Descriptive Statistics: ngày 5, số Oocyst/VT/Mẫu

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median ngày 5 3 0 28.233 0.145 0.252 28.000 28.000 28.200 số Oocyst/VT/Mẫu 3 0 7.000 0.577 1.000 6.000 6.000 7.000 Variable Q3 Maximum ngày 5 28.500 28.500 số Oocyst/VT/Mẫu 8.000 8.000

Descriptive Statistics: ngày 10, số Oocyst/VT/Mẫu

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median ngày 10 3 0 33.433 0.233 0.404 33.000 33.000 33.500 số Oocyst/VT/Mẫu 3 0 6.667 0.333 0.577 6.000 6.000 7.000 Variable Q3 Maximum ngày 10 33.800 33.800 số Oocyst/VT/Mẫu 7.000 7.000

Descriptive Statistics: ngày 15, số Oocyst/VT/Mẫu

Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1

ngày 15 3 0 35.500 0.173 0.300 35.200 35.200

số Oocyst/VT/Mẫu 3 0 7.0000 0.000000000 0.000000000 7.0000

7.0000

Variable Median Q3 Maximum ngày 15 35.500 35.800 35.800

số Oocyst/VT/Mẫu 7.0000 7.0000 7.0000

Descriptive Statistics: ngày 20, số Oocyst/VT/Mẫu, số Oocyst chết/VT/Mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé nuôi tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 59 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)