Công tác nguồn vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp quận thanh xuân (Trang 42 - 49)

IV. TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN

4. Thực trạng hoạt động huy động vốnvà cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh

4.2.1 Công tác nguồn vốn

Nhìn vào bảng trên ta thấy Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng rất nhanh:

Năm 1999 chi nhánh huy động được 29.000triệu đồng , năm 2000 đạt 47.800, tăng18.800 so với năm 1999, và đến năm 2001, chi nhánh huy động được đạt tới 159.720triệu đồng , tăng 111.920triệu đồng so với năm2000 (một tốc độ tăng rất lớn) chứng tỏ chi nhánh luôn luôn có đủ vốn để đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ đến hạn phải trả. Tuy nhiên, nếu không cân đối được giữa đầu vào và đầu ra thì sẽ rất gây ứ đọng vốn, điều đó sẽ gây tổn thất cho Ngân hàng .

Có được điều này là do tiền gửi TCKT tăng lên rất cao, thể hiện các chính sách huy động vốn của chi nhánh đã phát huy được hiệu quả cao, chi nhánh đã tạo được uy tín đối với các TCKT và điều này là rất đáng ghi nhận.

Bảng 03: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

ST % ST % ST % Tổng nguồn vốn 29.000 100 47.800 100 159.720 100 -KKH 793 2,54 3000 6,3 8.140 5,1 -CKH 28.207 97,46 44.800 93,7 151.580 94,9

( Nguồn: Báo cáo kế quả kinh doanh các năm 1999- 2001)

Nhìn vào các chỉ tiêu số liệu trên ta thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng không đều, năm 1999 tổng nguồn vốn mà chi nhánh huy động được là

29.000 triệu đồng trong đó tiền gửi không kỳ hạn là 793 triệu đồng chiếm 2,54%, đến năm 2000 chi nhánh huy động được 3.000 triệu

đồng và đến năm 2001 là 8.140triệu đồng. Tuy nhiên tỷ lệ này giảm do hình thức huy động vốn có kỳ hạn tăng mạnh.

Trong tổng số vốn huy động, các ngân hàng thương mại đều mong muốn huy động được số lượng vốn tiền gửi không kỳ hạn lớn vì lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp do người gửi không lấy việc hưởng lãi là chủ yếu mà họ đặt sự thuận tiện khi rút ra sử dụng, giao dịch, thanh toán được nhanh chóng, chính xác, kịp thời và an toàn lên hàng đầu tuy nhiên tền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi rễ dàng biến động phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh, chu kỳ hoạt động của nền kinh tế . Chính vì thế mà các ngân hàng chỉ có thể sử dụng tiền gửi không kỳ hạn đều cho vay ngắn hạn hoặc sử dụng để mua các chứng khoán có tính “lỏng” cao nhằm đảm bảo khả năng thanh toán đồng thời giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng .

Thông thường các doanh nghiệp Nhà nước, các công ty lớn khi vay vốn tại Ngân hàng nào thì mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng đó.Tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân , tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là do các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tổ chức kinh doanh mở tài khoản tại Ngân hàng nhằm mục đích thanh toán. Còn đối với các doanh nghiệp yư nhân có quy mô nhỏ, cá nhân ít giao dịch thường trực tiếp thanh toán với nhau bằng tiền mặt. Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân muốn đẩy mạnh huy động vốn loại này thì chi nhánh phải tích cực hơn trong quan hệ với các doanh nghiệp Nhà nước, các C/ty cổ phần, cần khuyến khích, tư vấn cho khách hàng biết những thuận lợi khi thanh toán qua Ngân hàng .Chính vì vậy mà nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân chủ yếu vẫn là nguồn vốn có kỳ hạn. Năm 2000, chi nhánh huy động được 44.800triệu đồng , chiếm 93,7%, đến năm 2001chi nhánh huy động được 151.580triệu đồng , chiếm 94,9%.

Với lượng huy động vốn như vậy, hàng năm nếu thừa vốn thì Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân sẽ chuyển lên trung tâm để

điều chuyển đi đến những nơi cần vốn. Tuy nhiên, nằm ở một vị trí địa lí thuận lợitt Nông nghiệp quận Thanh Xuân cần đẩy mạnh hoạt động huy động vốn nhưng chi phí phải thật hợp lí để có thể huy động được số lượng lớn. Để tìm hiểu sâu về công tác huy động vốn của chi nhánh , chúng ta sẽ phân tích cụ thể thực trạng biến động của từng nguồn vốn chủ yếu mà chi nhánh đang huy động, bao gồm 3 phần chính :

-Tiền gửi tiết kiệm.

-Tiền gửi của TCKT, TCTD. -Kỳ phiếu Ngân hàng.

a. Tiền gửi tiết kiệm.

Từ lâu, TGTK được coi là công cụ huy động vốn truyền thống, là một bộ phận huy động chính và là hình thức huy động vốn chủ yếu của các NHTM. Nguồn vốn thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tiền gửi Ngân hàng và nó ảnh hưởng đến tổng nguồn huy động của Ngân hàng . Sự biến động của loại tiền gửi này phụ thuộc vào thu nhập của dân cư, yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế , tỷ lệ lạm phát, lãi suất huy động của Ngân hàng và các yrus tố khác như: tâm lý, tập quán, thói quen, mức độ an toàn tiền gửi …vv. Có thể nói hình thức huy động TGTK là hình thức huy động vốn “bị động” bởi Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào người gửi tiền. Tuy nhiên, với sự phát triển của nền kinh tế , mức độ cạnh tranh của các Ngân hàng và hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Các Ngân hàng cần chủ động hơn bằng các chính sách, dịch vụ, nâng cao cơ sở vật chất để thu hút nguồn vốn có nhiều lợi thế này.

Trong thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân đã áp dụng các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm theo qui địng của Ngân hàng Nông nghiệp Thành phố Hà Nội . Cụ TGTK bao gồm:

- TGTKkhông kỳ hạn.

- TGTK có kỳ hạn : 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng theo phương thức trả lãi trước hoặc trả lãi sau.

• TGTK không kỳ hạn:

Là hình thức tiền gửi do hai bên thoả thuận, người gửi tiền có thể rút ra tất cả hay một phần bất cứ lúc nào theo yêu cầu. Khác với TGTT, người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán để chi trả cho người khác. Chính vì vậy mà Ngân hàng không thể sử dụng toàn bộ số tiền đó để cho vay, Ngân hàng chỉ có thể sử dụng một phần để cho vay ngắn hạn.

• TGTK có kỳ hạn:

Đây là nguồn tiền do Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về thời hạn rút tiền. Nếu khách hàng có rút ra trước thời hạn thì khách hàng sẽ được hưởng lãi theo lãi suất TGTK không kỳ hạn. Trường hợp đến hạn người gửi tiền không rút, Ngân hàng xem như gửi tiếp một kỳ hạn mới tương ứng. Nếu quá thời hạn khách hàng mới đến rút thì thời gian đó Ngân hàng vẫn tính lãi cho khách hàng .

Bảng 04: huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm.

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1999 2000 2001

ST % ST % ST %

vốn

TGTK 14.000 48,28 7.800 16,32 31.840 19,93

+KKH 527 1,82 1.366 2,86 4.618 2,89

+CKH 13473 46,46 6.434 13,46 27.222 17,04

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1999-2001)

Đối với Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân , qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ TGTK của chi nhánh luôn biến đổi và không theo một qui luật nhất định. Xét tới kết cấu ta thấy TGTK có kỳ hạn luôn chiếm một tỷ trọng cao hơn trong tổng TGTK. Điều này có lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánhbởi đây là nguồn vốn có tính ổn định và như vậy, chi nhánh có điều kiện cho vay với kỳ hạn dài, lãi suất cao hơn, thu hồi nợ đúng hạn, đem lại hiệu quả, lợi nhuận cho Ngân hàng .

Năm 1999: Tổng TGTK của chi nhánh huy động được là 14.000triệu đồng , chiếm 48,28% tổng nguồn vốn.

Năm 2000: Tổng TGTK của chi nhánh huy động được là 7.800triệu đồng , chiếm 16,32% tổng nguồn vốn.

Năm 2001: Tổng TGTK huy động được là 31.840triệu đồng ,chiếm 19,93% tổng nguồn vốn.

b. Tiền gửi của TCKT, TCTD.

Tiền gửi của TCKT, TCTD là một trong ba nguồn tiền gửi chủ yếu của các NHTM nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân nói riêng.Tiền gửi Ngân hàng của các TCKT, TCTD phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh , vào mùa vụ của mỗi đơn vị cho nên nó thường xuyên biến động, bao gồm:

- Tiền gửi có kỳ hạn, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ thông thường là các loại quỹ hay một khối lượng vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa sử dụng của các đơn vị.

- Tiền gửi không kỳ hạn của TCKT, TCTD là loại tiền gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích giao dịch, thanh toán. Loại tiền này luôn luôn biến động theo nhu cầu thanh toán, thu-chi của đơn vị. Như vậy nếu sử dụng với khối lượng lớn sẽ rất dễ dẫn đến rủi ro, cho nên Ngân hàng chỉ sử dụng một phần để cho vay ngắn hạn và mua các chứng khoán có tính lỏng cao để đảm bảo khả năng thanh khoản.

Tuy nhiên, tiền gửi của các TCKT, TCTD có nhiều tiềm năng và ưu thế . Nếu NHTM nào phát triển nghiệp vụ này thì không chỉ đem lại lợi ích, tiện ích cho khách hàng, lợi nhuận cho Ngân hàng mà cho cả nền kinh tế bởi khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích thanh toán, giao dịch với Ngân hàng, bạn hàng thì các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng sẽ phát triển, do đó giảm được chi phí vận chuyển, bảo quản , sử dụng tiền mặt.

Trong thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân đã trú trọng đến các biện pháp nhằm tăng trưởngtiền gửi của các TCKT, TCTD. Vì tuy có hạn chế về sự nhưng chi phí cho khoản tiền này thấp, góp phần giảm chi phí cho Ngân hàng và đem lại những tiện ích cho khách hàng .

Xác định được tầm quan trọng của nguồn vốn trên cho nên Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp quận Thanh Xuân luôn chỉ đạo các cán bộ tín dụng tăng cường tiếp xúc với các đơn vị sản xuất kinh doanh

để mở rộng quan hệ, tìm kiếm khách hàng đi đôi với duy trì khách hàng truyền thống. Ngoài ra Ban lãnh đạo còn chỉ đạo các nhân viên giao dịch luôn luôn thay đổi phong cách làm việc, cải tiến các dịch vụ để ngày càng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Do vậy mà tiền gửi của các TCKT, TCTD đã tăng lên rất nhanh, cụ thể:

Bảng 05: huy động tiền gửi của các TCKT, TCTD.

Đơn vị: triệu đồng Năm 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 ST % ST % ST % Tổng nguồn vốn 29.000 100 47.800 100 159.720 100

Tiền gửi của TCKT, TCTD

11 0,04 2.000 4,18 98.000 61,36

(nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm (1999-2001) Nhìn vào bảng, ta thấy:

TRONG TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐƯỢC NĂ 1999 LÀ 29.000 TRIỆU ĐỒNG THÌ TIỀN GỬI CỦA TCKT, TCTD

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp quận thanh xuân (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w