IV. TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
3. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân
Xuân , Hà Nội.
Ngày 03/071996, Ngân hàng bắt đầu khai trương và chính thức hoạt động với tư cách là Ngân hàng cấp 4. Sau một thời gian hoạt động, ngày 01/01/1999 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân được nâng lên thành Ngân hàng cấp 3, trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội , đồng thời thực hiện dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ người nghèo.
3. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân . Xuân .
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân là một chi nhánh chịa sự quản lí trực tiếp của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Hà Nội
Do có lịch sử ra đời chậm hơn so với một số Ngân hàng khác nên chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn như: quy mô hoạt động nhỏ, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực còn hạn chế song nhờ có sự chỉ
đạo đúng hướng của Ban lãnh đạo cùng sự linh hoạt sáng tạo trong công việc của cán bộ cơ quan mà chi nhánh đã từng bước hoà nhập và tiến từng bước vững chắc trong kinh doanh. Hiện nay chi nhánh có 21 nhân sự dược phân bổ trong hai phòng ban sau: Phòng kinh doanh và phòng kế toán – ngân quỹ theo sơ đồ sau:
Qua sơ đồ trên ta thấy cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Hiện nay, hình thức tổ chức này đang dược áp dụng rộng rãi trong các loại hình doanh nghiệp và trong phần lớn các tổ chức tín dụng.
Cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận, phòng ban:
+ Ban giám đốc gồm: -Giám đốc (phụ trách phòng kinh doanh)
-Phó giám đốc (phu trách phòng kế toán và ngân quỹ)
+ Phòng kinh doanh: 11 người + phòng kế toán và ngân quỹ: 9 người Phòng kinh doanh :
-Chủ yế dảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, có chức năng quản lí, điều hành, chỉ đạo thực hiện công tác tín dụng .
-Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa và lớn, thu thập và xử lí các thông tin về nhu cầu của khách hàng để từ đó đưa ra các định hướng cho công tác tín dụng của các tháng, quí và năm tiếp theo.
-Đề xuất ý kiến cho vay hoặc không cho vay đối với các dự án sau đó trình Giám đốc xét duyệt.
Phòng kế toán và ngân quỹ: Đảm nhiệm cả kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.
- Kế toán nội bộ:
+Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như: chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí cho công tác hành chính và các chi phí khác.
+ Lập báo cáo tổng hợp thu nhập-chi phí hàng tháng, quý, năm với BGĐ.
- Kế toán giao dịch:
+Xử lí các nghiệp vụ như: nhận tiần gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân phát sinh hàng ngày.
+Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và thanh toán tiền cho khách hàng.
+Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt như: Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Séc chuyển khoản.
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thpì từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh vè các hoạt động Huy động vốn và sử dụng vốn.
+ Tổ chức thanh toán bù trừ và thanh toán liên hàng. + Lập BCĐ cho ngay, tuần, tháng, quý, cả năm.
4. Thực trạng hoạt động huy động vốn và cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh