- Hướng dẫn tạo 1 project.
3.3.2. Kết quả chạy mô phỏng
Chạy tựđộng:
Liên kết chạy mô phỏng giữa 2 phần mềm là PLCSim, sau khi tải chương trình xuống, ta ấn Run và tiến hành chạy mô phỏng.
Giả sử muốn sản xuất sản phẩm mang mã hiệu 856 (như bảng 1.1), các thành phần khối lượng được đặt trên bảng điều khiển tương ứng với khối lượng thành phần các bin. Đặt khối lượng các thành phần trên từng thùng chứa, hệ thống sẽ tựđộng đưa các thành phần nguyên liệu vào thùng cân theo khối lượng đặt.
Nhấn nút tự động start các nguyên liệu ở thùng cân lần lượt được xả vào thùng cân, khi nguyên liệu từ Bin 1 xuống thùng cân thì van xả đáy bin 1 mở, vít tải đưa nguyên liệu vào thùng cân đạt khối lượng 150kg thì chuyển đến các bin tiếp theo.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 73
Hình 3.8. Cân nguyên liệu thô vào thùng cân
Song song với quá trình cân nguyên liệu thô người vận hành cho nguyên liệu vi lượng qua hệ thống cân vi lượng bên ngoài và được cấp bằng tay qua hệ thống gầu tải vào thùng trộn.
Hình 3.9. Đưa nguyên liệu vi lượng vào thùng trộn
Khi cân đủ các thành phần nguyên liệu theo tỷ lệ đặt, van xả đáy mở, các nguyên liệu được đưa xuống thùng trộn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 74 Thời gian trộn được tính bắt đầu từ thời điểm xả hết nguyên liệu từ thùng cân, thời gian trộn là 6 phút. Bộđếm thời gian đủ 6 phút tựđộng mở van xảđáy và đưa nguyên liệu qua hệ thống băng tải để ép viên hoặc đóng bao ở dạng bột.
Hình 3.10. Máy trộn làm việc
Trường hợp một gầu tải 9.1 sự cố thì gầu tải 9.2 tự động cấp nguyên liệu cho tất cả các bin chứa nguyên liệu và ngược lại gầu tải 9.2 sự cố thì gầu 9.1 tựđộng cung cấp cho tất cả các bin còn lại.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 75
Hình 3.11. Gầu tải 1 bị sự cố
Trường hợp gầu tải số 2 bị sự cố:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 76
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 77