CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỆ
2.3.2. Cấu trúc của PLC S7-
PLC S7-300 được thiết kế theo kiểu module, các module này sử dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau. Việc xây dựng PLC theo cấu trúc module rất thuận tiện cho việc thiết kế các hệ thống gọn nhẹ và dễ dàng cho việc mở rộng hệ
thống .Số các module được sử dụng nhiều hay ít tuỳ theo từng ứng dụng, song tối thiểu bao giờ cũng có một module chính là module CPU. Các module còn lại là những module truyền và nhận tín hiệu với đối tượng điều khiển bên ngoài, các module chức năng chuyên dụng được gọi chung là các module mở rộng.
Các Module mở rộng gồm có: - Module nguồn (PS).
- Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra (SM), gồm có: DI, DO, DI/DO, - AI, AO, AI/AO.
- Module ghép nối (IM).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 41 - Module phục vụ truyền thông (CP).
Hình 2.3. Cấu trúc của PLC S7-300
*Module nguồn PS307 của S7-300.
- Module PS307 có nhiệm vụ chuyển đổi nguồn xoay chiều 120/230V thành nguồn một chiều 24V để cung cấp cho các module khác của PLC. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguồn cho các cảm biến và các cơ cấu tác
động có công suất nhỏ.
- Module nguồn thường được lắp đặt bên trái hoặc phía dưới của CPU tuỳ theo cách lắp đặt theo bề ngang hoặc theo chiều dọc.
- Module nguồn PS307 có 3 loại: 2 A, 5A và 10 A. - Mặt trước của module nguồn gồm có:
+ Một đèn Led báo hiệu trạng thái điện áp ra 24 V. + Một công tắc dùng để bật/tắt điện áp ra.
+ Một nút dùng để chọn điện áp đầu vào là 120 VAC hoặc 230VAC. + Mặt sau của module gồm có các lỗ dùng để nhận điện áp vào và ra.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 42
* Khối xử lý trung tâm (CPU).
- Module CPU là loại module có chứa bộ vi xử lý, hệđiều hành, bộ nhớ, các bộđịnh thời, bộđếm và cổng truyền thông (RS485)… và có thể có một vài