Ẩm độ trung bình của các nghiệm thức qua các thời điểm theo

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà hisex brown nuôi trong chuồng kín (Trang 43 - 44)

theo dõi trong ngày

Ẩm độ trung bình của các nghiệm thức qua các thời gian theo dõi trong tuần được trình bày qua Bảng 4.5

Bảng 4.5 Ẩm độ trung bình qua các thời điểm trong ngày (%)

Chỉ tiêu

Thời điểm, giờ

SEM P 6 9 12 15 18 Tuần 43 96,91a 94,51b 88,41e 92,32d 93,11c 0,10 0.001 Tuần 44 94,68a 90,77b 87,79c 91,03b 92,37b 0,56 0.001 Tuần 45 95,59a 91,77b 86,50d 90,21c 92,80b 0,30 0.001 Tuần 46 97,85a 95,83b 90,18e 93,32d 95,08c 0,06 0.001 Tuần 47 96,17a 93,27b 86,90d 91,40c 93,05b 0,17 0.001 Tuần 48 95,40a 92,29b 87,73d 90,33c 92,06b 0,26 0.001 Trung bình 96,10a 93,06b 87,92d 91,44c 93,03b 0,19 0.001

Ghi chú: ĐC: Đầu dãy chuồng, GC: Giữa dãy chuồng, CC: Cuối dãy chuồng

a, b, c, d, e Những chữ số khác nhau trên cùng một hàng thể hiện sự khác biệt ý nghĩa ở mức P < 0,05 Qua Bảng 4.5 cho ta thấy ẩm độ giảm dần từ 6 – 12 giờ, lúc 15 giờ và 18 giờ ẩm độ tăng dần. Ẩm độ cao nhất vào lúc 6giờ trung bình là 96,10%, thấp nhất là vào lúc 12 giờ (khoảng 87,92%). Nhiệt độ qua các thời điểm trong ngày khác nhau dao động từ 87,92 – 96,10%. Theo Nguyễn Đức Hưng (2006), độ ẩm tốt nhất trong chuồng nuôi từ 65 – 70%, độ ẩm không khí cao ảnh hưởng đến sự cân bằng nhiệt, gián tiếp ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gà. Ẩm độ cao gây tác hại gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại, phát triển của các loài nấm bệnh như: vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc (Võ Bá Thọ, 1996). Vì vậy, dù trại được vệ sinh thường xuyên và gà được chăm sóc tốt nhưng ít nhiều vẫn chịu ảnh hưởng bởi ẩm độ quá cao.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà hisex brown nuôi trong chuồng kín (Trang 43 - 44)