0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Kết quả chạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TOÁN LỊCH BIỂU VÀ ỨNG DỤNG (Trang 60 -61 )

3.2. Bài toán lập lịch Flowshop

Bài toán lập lịch Flowshop (flow shop scheduling problem - FSP) cũng là bài

toán con của JSP nhưng là trường hợp tổng quát hơn bài toán PFSP. Điểm khác nhau giữa bài toán FSP và PFSP ở chỗ thứ tự xử lý các công việc ở trên mỗi máy có thể khác nhau.

3.2.1. Mô bài toán

Bài toán FSP là bài toán có công việc( , , … , ) được xử lý trên máy ( , , … , ) có dạng đặc trưng sau:

1. Mỗi công việc ( = 1, 2, … , ) có thao tác, thao tác thứ phải được xử lý ở trên máy ( = 1, 2, … , ). Như vậy, một công việc chỉ có thể bắt đầu xử lý ở trên máy nếu nó được hoàn thành việc xử lý ở trên máy và đang rỗi. Tất cả các công việc phải được xử lý một cách liên tục từ khi bắt đầu cho tới khi hoàn thành, không có khoảng thời gian dừng khi chuyển từ máy này sang máy khác.

2. Trình tự xử lý các công việc ở trên các máy có thể khác nhau.

3. Thao tác của công việc được xử lý ở trên máy được ký hiệu là và thời gian xử lý cho trước là .

4. Khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu xử lý các công việc cho tới khi hoàn thành việc xử lý tất cả các công việc được gọi là makespan của bài toán và được ký hiệu là .

Việc giải quyết FSP là xác định một lịch biểu (thứ tự xử lý các công việc trên mỗi máy) sao cho makespan là nhỏ nhất.

3.2.2. Một thuật toán di truyền mã hóa tự nhiên cho bài toán FPS tổng quát Mã hóa lời giải Mã hóa lời giải

Đối với bài toán công việc máy, tổng số các thao tác cần phải thực hiện trong một quy trình là = × . Ta thực hiện đánh số các thao tác của công việc từ 1 đến , công việc của từ + 1 đến 2 , …, công việc của từ ( − 1) × + 1 đến × .

Công việc Mã hóa thao tác

1 2 3

4 5 6

7 8 9

10 11 12

13 14 15

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TOÁN LỊCH BIỂU VÀ ỨNG DỤNG (Trang 60 -61 )

×