Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tiếng

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 51)

6. Phương pháp nghiên cứu

1.2.4. Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tiếng

Việt nói chung và thiết kế các dạng bài tập rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học nói riêng

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có rất nhiều ưu điểm nổi bật phù hợp với mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.

Để có ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trong nhà trường thì trước tiên giáo viên phải có hiểu biết hay nhận thức đúng về vấn đề này; tìm ra những ưu, nhược điểm của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học để phối hợp các phương pháp dạy học nhằm đạt được hiệu quả dạy học. Với mục đích như vậy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và trong dạy học Tiếng Việt nói riêng.

1.2.4.1. Đối tượng và nội dung khảo sát

Từ thực tế sau khi dạy tại trường Tiểu học Thất Hùng - Kinh Môn - Hải Dương vói:

- Đối tượng khảo sát đó là thăm dò ý kiến của giáo viên trong trường. Mặt khác, chúng tôi cũng thăm dò ý kiến của một số học sinh trong trường

- Nội dung khảo sát là tổng hợp ý kiến về một số mặt:

+ Nhận thức của giáo viên và học sinh về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

+ Mục đích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học + Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên.

+ Sự cần thiết của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

1.2.4.2. Phương pháp khảo sát

Trong quá trình nghiên cứu và khảo sát, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp quan sát: Tôi tiến hành dự giờ của một số thầy cô trong trường, theo dõi quá trình giáo viên sử dụng chuẩn giáo án, phương tiện dạy

học, cơ sở vật chất và quá trình lên lớp, tổ chức học sinh học tập chiếm lĩnh tri thức, từ đó biết được giáo viên đã sử dụng những phương pháp dạy học nào, những phương tiện gì cho từng nội dung dạy học đánh giá sơ bộ về kết quả dạy học.

- Phương pháp đàm thoại: Để thu nhận trực tiếp thông tin phản hồi về vấn đề cần tìm hiểu, tôi đã trực tiếp trao đổi với cán bộ quản lí, giáo viên và

học sinh để thấy được quan điểm của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

1.2.4.3. Kết quả khảo sát

Tôi đã tiến hành điều tra tại trường Tiểu học Thất Hùng vói tổng số phiếu phát choán bộ quản li và giáo viên: 40 phiếu

Bảng 1.5. Mục đích của việc ứng dụng công nghệ thông tin

STT Tiêu chí

C án bộ, giáo viên

Số phiếu Tỷ l ệ ( % )

1 Đổi mới phương pháp. 40 100

2 Phát triên tư duy kĩ thuật. 26 65

3 Vận dụng được nhiều thành tựu của hoa học kĩ

thuật.

20 50

4 Người học nắm vững kiến thức, hình thành kĩ

năng, kĩ xảo bằng cách thao tác trên máy tính.

21 52,5

Bảng thống kê 1.5 cho ta thấy, hầu hết giáo viên và cán bộ quản lí đều nhận thức rằng mục đích của việc ứng dụng công nghệ thông tin là để góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.

Bảng 1.6. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc ứng dụng công nghệ thông tín trong dạy học

STT Nguyên nhân Cán bộ, giáo viên Số phiếu Tỷ lệ (% ) 1 Cơ sở vật chất thiếu thốn 40 100 2 Sĩ số lớp quá đông 15 37,5 3

Giáo viên không được trang bị về phương tiện dạy học

hiện đại. 40 100

4 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên

còn hạn chế

32 80

5 Tốn kém thời gian xây dựng bài 29 72,5

Kết quả cho thấy, nguyên nhân chủ yếu của việc giáo viên ít sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và thiết kế các dạng bài tập dấu câu nói riêng nói riêng để rèn kĩ năng tính cho học sinh chủ yếu là do nhà trường còn thiếu thốn về cơ sở vật chất, do trình độ tin học và sử dụng máy tính cũng như các phần mềm dạy học của giáo viên.

1.2.4.4. Kết luận

Từ đối tượng và nội dung khảo sát, tôi nhận thấy rằng:

Phương pháp giảng dạy của giáo viên chủ yếu là thuyết trình, giảng giải làm cho học sinh ít có cơ hội thể hiện năng lực của mình. Do vậy, việc ghi nhớ và tái hiện lại nội dung bài học là thao tác cơ bản trong hoạt động nhận thức của học sinh.

Qua phân tích thực trạng về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Việt nói chung và thiết kế các dạng bài tập nói riêng để rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học cho thấy:

Hầu hết các cán bộ quản lí và giáo viên đều có nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Việt nói riêng. Bởi vì, dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin cho phép nâng cao tính tích cực của học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức và rèn kĩ năng một cách hiệu quả, giúp giáo viên kịp thòi thu nhận thông tin phản hồi để có những điều chỉnh hợp lý, làm cho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao hơn. Qua đó, góp phần thực hiện đổi mói phương pháp dạy học hiện nay.

Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trong môn Tiếng Việt và thiết kế các dạng bài tập nhằm mục đích rèn kĩ năng sử dụng dấu câu ở nhà trường hiện nay hầu hết chưa được áp dụng và hiệu quả rất thấp do nhiều nguyên nhân: do cơ sở vật chất của nhà trường, do trình độ tin học và sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên còn nhiều hạn chế. Trong đó, nguyên nhân chủ yếu là về phía trình độ tin học của giáo viên. Chính vì vậy, trong chương 2 của luận văn tôi đã tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là sử dụng các phần mềm thông dụng nhất để giúp giáo viên có thể thiết kế được các dạng bài tập rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học.

Chương 2

HÊ THỐNG BÀI TÁP RÈN KĨ NĂNG s ử DUNG DẤU CÂU • • • CHO HOC SINH TIÊU HOC VỚI SƯ HỖ TRƠ CỦA• • • •

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

2.1. Xây dựng hệ thống bài tập dấu câu chọ học sinh với sự hỗ trợ của công4/ • o • o • r • I • • o

nghệ thông tín

2.1.1. Hệ thống bài tập dấu câu

Qua việc tìm hiểu sách giáo khoa hiện hành và một số cuốn sách tham khảo cùng với việc nghiên cứu chúng tôi thấy chủ yếu có hai loại bài tập sau đây:

Loại bài tập rèn kĩ năng sử dụng dấu câu khá đa dạng, trong đó có ba kiểu cơ bản là:

- Kiểu bài tập nhận biết dấu câu: Đưa một đoạn ngữ liệu chứa dấu câu cần nhận biết và yêu cầu học sinh phân tích chức năng, công dụng của dấu câu

đó đối với nội dung diễn đạt (đặc biệt đối với những trường hợp có thể sử dụng nhiều loại dấu khác nhau: ví dụ dấu phẩy và dấu chấm phẩy...).

Trên những bụi cây ven hồ, họ nhà chuồn chuồn: chuồn chuồn khách, chuồn chuồn kim, chuồn chuồn ớt, chuồn chuồn ma thỉ nhau bay lượn.

- Kiểu bài tập sử dụng dấu câu: Đưa ra đoạn ngữ liệu không đánh dấu câu rồi yêu cầu học sinh điền dấu câu thích hợp theo cách hiểu của mình; hoặc đưa ra một ngữ cảnh giao tiếp hay một chủ đề giao tiếp rồi yêu cầu các em viết một đoạn văn chứa các dấu câu đã học.

Chúng ta thường gặp kiểu bài tập này dưới những dạng như sau:

+ Đưa ra đoạn ngữ liệu không đánh dấu câu nhưng đã xác định vị trí dấu, có dấu hiệu cho trước (viết hoa) rồi yêu cầu học sinh điền dấu câu đã gợi ý.

Ví dụ: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây:

Nằm mơ

- Mẹ ơi Q đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con đã bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi.

- Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không 1^ hở mẹ? - Ô hay, con nằm mơ thì sao mẹ biết được!

- Nhtmg lúc mơ im con thấy mẹ cũng ở đấy c mẹ đang tìm hộ con cơ mà.

(Tiếng Việt 2, tập 1, tr.73)

+ Đưa ra đoạn ngữ liệu không đánh dấu câu, có gợi ý dấu nhưng yêu cầu học sinh xác định vị trí dấu.

Ví dụ: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.

b) Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn. c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.

(Tiếng Việt 2, tập 1, tr.100)

+ Ở dạng nâng cao hơn, ngoài việc yêu cầu học sinh xác định vị trí dấu thì còn yêu cầu học sinh viết lại câu cho đúng chính tả.

Ví dụ: Ngắt đoạn sau thành 4 câu (sử dụng dấu chẩm) rồi viết lại cho đủng chính tả:

Trời mưa to Hòa quên mang ảo mưa Lan rủ bạn đi chung ảo mưa với mình đôi bạn vui vẻ ra về.

(Tiếng Việt 2, tập 1 tr. 35)

+ Đưa ra đoạn ngữ liệu không đánh dấu câu nhưng đã xác định vị trí dấu yêu cầu học sinh điền dấu câu thích hợp.

Ví dụ: Em điền dấu cầu nào vào mỗi ô trổng dưới đây:

Tan học, tôi thấy Cô - rét - tỉ đi theo mình cu Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay EU Cậu ta đi tới, tồi giơ thước lên EU

- Ấy đừng Q - Cô - rét - tì cười hiền hậu - Ta lại thân nhau như trước đi cu

Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn EU

+ Đưa ra đoạn ngữ liệu không đánh dấu câu, chưa đã xác định vị trí dấu yêu cầu học sinh điền dấu câu thích hợp.

Ví dụ: Em hãy điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn chưa đảnh dấu câu sau và viết hoa chữ dầu câu:

Sáng nay trời đẹp Chuồn Chuồn Kim bay về đậu trên ngọn mùng tơi người nó dài như chiếc kim khâu của bà hai mắt nó bé như hai hạt vừng đen cánh thì mỏng và trong như giấy bóng kỉnh.

(Theo Nguyễn Tác Chi) + Đưa ra một ngữ cảnh giao tiếp hay một chủ đề giao tiếp rồi yêu cầu các em viết một câu hay đoạn văn chứa các dấu câu đã học.

Ví dụ: Em hãy viết một đoạn vãn với nội dung tự chọn trong đỏ cỏ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

- Kiểu bài tập sửa lỗi sử dụng dấu cầu: Đưa một đoạn ngữ liệu đánh dấu câu sai và yêu cầu học sinh sửa lại cho đúng.

Ví dụ: Đoạn văn sau có đánh dấu câu sai, em hãy sửa lại cho đủng và viết lại cho đủng chỉnh tả.

Chiếc nón mỏng manh. Trắng như ngà. Ỏng như lụa, em giơ nón lên. Nhìn qua lần lá thấy, những cành hoa cánh bướm. Và cả mấy câu thơ.

(Theo Vân Trình)

Trong ba kiểu bài tập trên, phổ biến hơn cả vẫn là kiểu bài sử dụng dấu câu (thường xuất hiện sau bài học nhận diện dấu câu). Những dạng bài tập trên bao gồm dạng bài tạo lập văn bản cho học sinh (viết lại đoạn văn cho đúng chính tả, viết đoạn văn có sử dụng dấu câu,...) và dạng giúp học sinh tiếp nhận văn bản. Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi thiết kế các dạng bài tập có sử dụng công nghệ thông tin nên chúng tôi chỉ chọn lọc các dạng bài tập giúp học sinh tiếp nhận văn bản. Các bài tập sưu tầm, thiết kế có giới hạn những dạng văn bản không chơi chữ, đồ hình, không sử dụng những dạng bài tập đánh đố học sinh, không sử dụng văn bản mang tính sáng tạo cá nhân của tác giả.

Để nâng cao chất lượng dạy học dấu câu, bên cạnh các bài học trong sách giáo khoa, cần xây dựng hệ thống bài tập dấu câu để học sinh có thể thực hiện để rèn luyện kĩ năng dùng dấu câu của mình, thông qua đó các em có thể tự đánh giá kết quả học tập dấu câu của mình. Đây cũng là một trong các biện pháp dạy học dấu câu khá hiệu quả.

Hệ thống bài tập về dấu câu dành cho học sinh tiểu học có thể phân thành ba nhóm, mỗi nhóm được sử dụng ở những giai đoạn, thời điểm học tập khác nhau của học sinh, tương ứng với những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng sử dụng dấu câu khác nhau, đó là: bài tập về từng loại dấu câu, bài tập phân biệt các nhóm dấu câu, bài tập luyện tập tổng hợp. Ở phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đưa ra một số dạng bài tập có thể dễ dàng ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế nhằm giúp học sinh học tập hứng thú hơn.

2.1.2. Bài tập về từng loại dấu câu

Loại bài tập này được sử dụng sau mồi bài học về từng loại dấu câu, giúp học sinh nắm chắc chức năng, công dụng của dấu câu được học. Mồi dấu câu có một hệ thống bài tập riêng, với các kiểu - dạng phong phú, sắp xếp từ dễ đến khó, phù hợp vói quy luật và khả năng nhận thức của học sinh ở từng giai đoạn. Dấu chấm phẩy, dấu ngoặc đơn không được đưa vào trong chương trình tiểu học tuy nhiên chúng tôi thiết kế các dạng bài tập hai dấu câu này với mục đích tham khảo, nâng cao kĩ năng sử dụng các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu thêm phong phú. Có thể xây dựng các kiểu bài tập:

2.1.2.1. Bài tập về dấu chấm

1. Dòng nào dưới đây nêu đúng tác dụng của dấu chấm?

I I (1) Dấu chấm là dấu được đặt cuối câu kể. I I (2) Dấu chấm là dấu được đặt cuối câu cảm thán. I I (3) Dấu chấm là dấu đặt cuối câu hỏi. Đáp án (1)

2. Em hãy ghi dấu chấm (.) vào ô em cho là đã thành câu:

(1) Ngoài bờ đê 1^1

(2) Ngoài trời đang mưa rất to I I

(3) Chú chó Vện n

(4) Chim hót véo von I I (5) Sau khi tan học IZZI

3. Đoạn văn dưới đây thiếu dấu chấm em hãy cho biấ cần đặt dấu chấn ở đâu?

Sảng nay trời đẹp Chuồn Chuồn Kim bay về đậu trên ngọn mùng tơi người nó dài như chiếc kim khâu của bà hai mắt nó bé như hai hạt vừng đen cánh thì mỏng và trong như giấy bóng kỉnh.

(Nguyễn Tác Chi) I I (1) Đặt dấu chấm sau: “bay về”, “mùng tơi”, “bà”, “vừng đen”.

I I (2) Đặt dấu chấm sau: “mùng tơi”, “bà”, “mỏng”, “vừng đen”. I I (3) Đặt dấu chấm sau: “trời đẹp”, “mùng tơi”, “bà”, “vừng đen”.

Đáp án: (2)

2.1.2.2. Bài tập về dấu chấm hỏi

4. Em hãy điền dấu chấm hỏi dưới mỗi cấu hỏi.

( 1 ) Em không đi học đâu 1^1

(2) Bạn thích vẽ hay thích hát I I

(3) Em vừa hỏi chị ấy về bài toán sáng nay I I

(4) Bạn đang làm gì đấy I I

(5) Mình không biết đợt này bạn ấy có tham gia câu lạc bộ không I I Đáp án: (2), (4)

5. Sắp xếp các từ cho dưới đây để tạo thành câu hỏi.

( 1) ăn / chào mào / gì / thích! ?

(2) mùa 111 gió bấc / thường có / nào / (3) có nhà / không 111 bạn Nam

(4) chuaJ thế / ? / quả gì Đáp án

(1) Chào mào thích ăn gì? (2) Mùa nào thường có gió bấc? (3) Bạn Nam có nhà không? (4) Quả gì chua thế?

r F г F F

6. Đánh dâu X vào ố trông ởcuôỉ câu có dùng dâu chăm hỏi đúng.

(5) Bài tập này không khó lắm đâu? Đáp án: (2), (4)

2.1.2.3. Bài tập về dấu chấm than

7. Dòng nào dưới đây nêu đủng tác dụng của dấu chấm than?

0 (1) Dấu chấm than là dấu được đặt cuối câu kể.

1 I (2) Dấu chấm than là dấu được đặt cuối câu cảm thán. I I (3) Dấu chấm than là dấu đặt cuối câu hỏi.

Đáp án: (2)

8. Em điền dấu câu nào vào các ô trắng trong đoạn truyện dưới đẫy?

Sáng tình mơ, khi ông mặt trời chiểu tia nắng đầu tiên xuống vườn, gà mẹ gọi đàn con:

- Các con ơi I I

Đàn gà con đồng thanh reo lên:

Đáp án:

Sảng tỉnh mơ, khỉ ông mặt trời chiếu tia nắng đầu tiên xuống vườn,

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập rèn kỹ năng sử dụng dấu câu cho học sinh tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)