Theo quy định tại Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ hỡnh phạt chớnh được ỏp dụng đối với tội chứa mại dõm là hỡnh phạt tự. Theo đú người phạm tội cú thể bị phạt tự cao nhất đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn.
- Khoản 1 quy định cấu thành tội phạm cơ bản của tội chứa mại dõm với hỡnh phạt được ỏp dụng là “phạt tự từ một năm đến bảy năm”
- Khoản 2 quy định cỏc dấu hiệu định khung tăng nặng thứ nhất với cỏc dấu hiệu cụ thể là:
a. Cú tổ chức;
b. Cưỡng bức mại dõm; c. Phạm tội nhiều lần;
44 đ. Gõy hậu quả nghiờm trọng; e. Tỏi phạm nguy hiểm [39].
Khi người phạm tội thực hiện hành vi chứa mại dõm thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 như đó trớch dẫn trờn thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm.
- Khoản 3 quy định cỏc dấu hiệu định khung tăng nặng thứ hai.Theo đú người phạm tội sẽ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm khi thực hiện hành vi phạm tội trong trường hợp:
“a. Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b. Gõy hậu quả rất nghiờm trọng” [39]
- Khoản 4 quy định: “Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc chung thõn” [39].
2.2.1.1. Khung hỡnh phạt cơ bản
Trong trường hợp phạm tội khụng cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng ở khoản 2,3,4 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ khung hỡnh phạt cơ bản được ỏp dụng đối với tội chứa mại dõm là “phạt tự từ một năm đến bảy năm”. Việc quyết định hỡnh phạt cụ thể cần căn cứ vào quy định tại Điều 3 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định nguyờn tắc xử lý, Điều 45 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định căn cứ quyết định hỡnh phạt trờn cơ sở cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại Điều 46, Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Cấu thành tội phạm cơ bản của tội chứa mại dõm khung hỡnh phạt được quy định là phạt tự từ một năm đến bảy năm.Với quy định này tội chứa mại dõm ở khung cơ bản thuộc loại tội phạm nghiờm trọng.
2.2.1.2. Về cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng của tội chứa mại dõm
* Theo quy định tại khoản 2 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 gồm những tỡnh tiết định khung tăng nặng sau:
a) Cú tổ chức;
Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ: “Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm” [39].
45
Theo đú, phạm tội chứa mại dõm cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm chứa mại dõm cú hai người trở lờn cựng cố ý thực hiện hành vi chứa mại dõm và giữa họ cú sự cấu kết chặt chẽ, cú sự phõn cụng vai trũ cụ thể.
Đõy là một tỡnh tiết mới so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Việc bổ sung tỡnh tiết này là phự hợp với thực tiễn bởi trong những năm gần đõy loại tội phạm này diễn ra hết sức phức tạp, cú sự cấu kết giữa bọn chủ chứa, người mụi giới và hoạt động bảo kờ trong việc cung cấp gỏi mại dõm, địa điểm thực hiện việc mua bỏn dõm và che dấu tội phạm do đú cần phải trừng trị nghiờm khắc đối với người phạm tội khi bị ỏp dụng tỡnh tiết này.
b) Cưỡng bức mại dõm;
Theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm năm 2003 thỡ: Cưỡng bức mại dõm là hành vi dựng vũ lực, đe doạ dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn buộc người khỏc phải thực hiện việc bỏn dõm [53].
Theo đú, người phạm tội cú hành vi sử dụng vũ lực (dựng sức mạnh vật chất tỏc động lờn người khỏc), đe doạ dựng vũ lực (dựng lời núi, cử chỉ nhằm tỏc động lờn người khỏc nhằm làm cho họ sợ hói, nhụt ý chớ) hoặc dựng cỏc thủ đoạn khỏc như khống chế bằng cỏch cho tiền, cho ăn mặc, quay phim đồi trụy... dựng nú làm phương tiện buộc họ phải miễn cưỡng bỏn dõm trỏi với ý muốn của họ.
c) Phạm tội nhiều lần;
Theo hướng dẫn tại mục 4 Nghị quyết số 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12 thỏng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ: Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội nhiều lần” đối với người chứa mại dõm khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy: -Chứa mại dõm (khụng phõn biệt tại một địa điểm hay tại cỏc điểm khỏc nhau) một đụi hoặc nhiều đụi mua bỏn dõm khỏc nhau từ hai lần trở lờn trong cỏc khoảng thời gian khỏc nhau (khụng phõn biệt thời gian dài hay ngắn);
-Chứa mại dõm hai đụi mua bỏn dõm trở lờn độc lập với nhau trong cựng một khoảng thời gian;
- Chứa mại dõm một người mua bỏn dõm với hai người trở lờn trong cỏc khoảng thời gian khỏc nhau [47].
46
Đồng thời Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP cũng quy định khụng coi là phạm tội chứa mại dõm nhiều lần trong cỏc trường hợp sau đõy:
- Chứa mại dõm một đụi mua bỏn dõm trong một khoảng thời gian liờn tục; - Chứa mại dõm nhiều người (một nhúm) cựng đến mua bỏn dõm, nhưng chỉ một người trong số họ hoặc một số người trong số họ hoặc tất cả họ cựng nhau thoả thuận đứng ra giao dịch với người chứa mại dõm để trả tiền thuờ địa điểm, phương tiện một lần và việc mua bỏn dõm diễn ra trong cựng một khoảng thời gian [47].
Tuy nhiờn, khi xỏc định trường hợp phạm tội chứa mại dõm nhiều lần cần chỳ ý: Nếu cựng một lỳc, người phạm tội chứa hai đụi mại dõm trở lờn ở nhiều địa điểm khỏc nhau thỡ cần phõn biệt:
- Nếu tất cả những người mua bỏn dõm cử một người thuờ địa điểm (nơi thực hiện) mua bỏn dõm rồi giao chỡa khúa cho những người mua bỏn dõm thỡ chỉ coi là một lần phạm tội.
- Nếu từng người mua dõm thuờ địa điểm thực hiện việc mua bỏn dõm mặc dự người chứa mại dõm cựng một lỳc đưa chỡa khúa phũng cho từng người mua dõm thỡ phải coi là trường hợp phạm tội nhiều lần.
d) Đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Chứa mại dõm đối với người chưa thành niờn là trường hợp phạm tội chứa người mua bỏn dõm từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Chứa mại dõm đối với trẻ em là trường hợp chứa mại dõm người từ đủ 13 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi. Nếu chứa mại dõm người dưới 13 tuổi thỡ cú thể bị xử phạt về tội hiếp dõm trẻ em theo quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Phạm tội chứa mại dõm đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và phạm tội đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là những trường hợp phạm tội làm cho tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội tăng lờn. Nguyờn nhõn là do người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là những đối tượng nhận thức cũn non nớt, sự phỏt triển về thể chất cũng như tõm sinh lý cũn chưa hoàn thiện. Tuy nhiờn so
47
với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thỡ đối tượng bị tỏc động là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi làm cho tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội tăng nặng hơn.
Việc xỏc định tuổi của người bị hại căn cứ Tiểu mục 2 mục 11 phần II Cụng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10 thỏng 6 năm 2002 của Tũa ỏn nhõn dan tối cao về việc giải đỏp cỏc vấn đề nghiệp vụ hướng dẫn như sau:
a) Nếu xỏc định được thỏng cụ thể, nhưng khụng xỏc định được ngày nào trong thỏng đú thỡ lấy ngày mồng một của thỏng đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can, bị cỏo;
b) Nếu xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, thỏng, năm nào trong quý đú thỡ lấy ngày mồng một của thỏng đầu của quý đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can, bị cỏo;
c) Nếu xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày, ngày thỏng nào của nửa đầu năm hay nửa cuối năm thỡ lấy ngày mồng một thỏng giờng hoặc ngày mồng một thỏng bảy tương ứng của năm đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can, bị cỏo;
d) Nếu khụng xỏc định được nửa năm nào, quý nào, thỏng nào trong năm, thỡ lấy ngày mồng một thỏng giờng của năm đú làm ngày sinh của người bị hại để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can, bị cỏo;
đ) Gõy hậu quả nghiờm trọng [45].
Tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng trong tội chứa mại dõm chưa được hướng dẫn, song cú thể hiểu hậu quả nghiờm trọng bao gồm: hậu quả vật chất và hậu quả phi vật chất. Gõy hậu quả nghiờm trọng ở đõy cú thể hiểu là những thiệt hại về tài sản, tớnh mạng, sức khỏe, ảnh hưởng đến việc thực hiện đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, gõy mất ổn định chớnh trị...
Truyền bệnh cho người khỏc: là trường hợp người thực hiện hành vi chứa mại dõm biết rừ gỏi mại dõm mà mỡnh đang chứa chấp bị nhiễm cỏc bệnh như: lậu, giang mai, HIV/AIDS... nhưng vẫn buộc họ phải tiếp khỏch hoặc tổ chức cho họ
48
bỏn dõm. Ngoài ra cũng khụng loại trừ trường hợp khỏch mua dõm bị bệnh, chủ chứa biết rừ điều đú song vẫn buộc gỏi mại dõm bỏn dõm cho khỏch... dẫn đến việc làm lõy truyền cỏc loại bệnh xó hội.
e) Tỏi phạm nguy hiểm;
Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ: Những trường hợp sau đõy được coi là tỏi phạm nguy hiểm:
a) Đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý;
b) Đó tỏi phạm, chưa được xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý [39].
Người phạm tội chứa mại dõm bị ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng tại điểm e khoản 2 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khi:
- Người phạm tội đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xoỏ ỏn tớch mà lại phạm tội chứa mại dõm với cỏc tỡnh tiết được tăng nặng được quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 254.
- Người phạm tội đó tỏi phạm, chưa được xoỏ ỏn tớch mà nay lại thực hiện hành vi chứa mại dõm.
Sở dĩ như vậy vỡ tội chứa mại dõm cú trường hợp là tội phạm nghiờm trọng (khoản 1), cú trường hợp là tội phạm rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng (khoản 2, 3, 4).
* Trong khoản 3 (cấu thành tăng nặng) quy định hỡnh phạt tự từ 12 năm đến 20 năm khi cú một trong hai tỡnh tiết sau:
a) Đối với trẻ em đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng [42].
So với trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng (tại điểm đ khoản 2) thỡ trường hợp gõy hậu quả rất nghiờm trọng cú mức độ nguy hiểm, hậu quả gõy ra đối với trật tự cụng cộng, lối sống đạo đức... lớn hơn nhiều. Chẳng hạn như: gõy dư luận mạnh mẽ trong quần chỳng nhõn dõn, lõy truyền bệnh cho hàng chục người, lõy nhiễm HIV/AIDS cho nhiều người, gõy tổn hại nặng cho sức khoẻ của gỏi mại dõm do bị ộp buộc hành nghề quỏ sức…
49
* Trong khoản 4(cấu thành tăng nặng đặc biệt): Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc tự chung thõn [39].
Đõy là khung hỡnh phạt cao nhất mà Bộ luật hỡnh sự quy định để xử lý tội chứa mại dõm; chứng tỏ quan điểm của cỏc nhà làm luật với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi này đối với xó hội. Phạm tội chứa mại dõm gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng là trường hợp phạm tội gõy hậu quả vượt quỏ mức bỡnh thường nhiều lần, cú thể dẫn đến những hậu quả tai hại.
So với tỡnh tiết gõy hậu quả nghiờm trọng và rất nghiờm trọng thỡ ở trường hợp gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm đặc biệt lớn. Hậu quả mà hành vi chứa mại dõm gõy ra ảnh hưởng lớn tới trật tự xó hội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm với số lượng lớn, làm ảnh hưởng xấu đến uy tớn của cỏn bộ, cụng chức hoặc uy tớn của cỏc cơ quan, tổ chức, làm xúi mũn đạo đức truyền thống, làm ảnh hưởng đến tớnh mạng, sức khỏe của con người.