Nội dung sửa đổi Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và bổ sung một

Một phần của tài liệu Tội chứa mại dâm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình) (Trang 86 - 101)

một số điều Bộ luật hỡnh sự

Bộ luật hỡnh sự hiện hành Bộ luật hỡnh sự sửa đổi Điều 254 Tội chứa mại dõm

1.Người nào chứa mại dõm thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm.

2.Phạm tội một trong cỏc trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm:

a) Cú tổ chức;

b) Cưỡng bức mại dõm; c) Pham tội nhiều lần;

d) Đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi;

đ) Gõy hậu quả nghiờm trọng; e) Tỏi phạm nguy hiểm.

3.Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm:

a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

4. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc tự chung thõn.

5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế từ một năm đến năm năm.

Điều 254 Tội chứa mại dõm

1. Người nào cú hành vi chứa chấp hoặc tạo điều kiện cho người mua bỏn dõm thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

2.Phạm tội một trong cỏc trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm:

a) Cú tổ chức;

b) Phạm tội nhiều lần.

c) Đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;

d) Gõy hậu quả nghiờm trọng; đ) Tỏi phạm nguy hiểm;

e) Thu lợi bất chớnh lớn.

3.Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mười hai đến hai mươi năm:

a) Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng;

c) Thu lợi bất chớnh rất lớn.

4.Phạm tội đối với trẻ em dưới 13 tuổi, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng hoặc thu lợi đặc biệt lớn thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc bị phạt tự chung thõn.

79

5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mườitriệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Cần bổ sung thờm vào Bộ luật hỡnh sự những tội sau:

Bộ luật hỡnh sự hiện hành Bộ luật hỡnh sự sửa đổi

Chưa quy định

Điều… Tội cưỡng bức mại dõm.

1. Người nào dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực hoặc dựng thủ đoạn khỏc buộc người khỏc phải bỏn dõm thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm.

2.Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm:

a) Phạm tội nhiều lần; b) Cú tổ chức;

c) Cưỡng bức người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;

d) Cưỡng bức nhiều người bỏn dõm hoặc nhiều lần cưỡng bức người khỏc bỏn dõm; đ) Gõy hậu quả nghiờm trọng;

e) Tỏi phạm nguy hiểm.

3.Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm:

a) Cưỡng bức trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;

80

b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

4.Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự hai mươi năm hoặc tự chung thõn. 5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Chưa quy định

Điều…Tội bảo kờ mại dõm.

1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tớn hoặc dựng vũ lực, đe doạ dựng vũ lực để bảo vệ, duy trỡ hoạt động mại dõm thỡ bị phạt tự từ một đến năm năm.

2.Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm:

a) Cú tổ chức;

b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp; c) Phạm tội nhiều lần;

d) Tỏi phạm nguy hiểm; đ) Bảo kờ cho nhiều địa điểm; e) Gõy hậu quả nghiờm trọng.

3.Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm. 4. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm.

5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng.

81

3.3. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của bộ luật hỡnh sự về tội chứa mại dõm

Bờn cạnh những giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội phạm mại dõm nờu trờn, qua thực tiễn xột xử thấy rằng cần phải cú những giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định đú.

Đối với tệ nạn mại dõm hiện nay Đảng và Nhà nước ta cú thỏi độ kiờn quyết và dứt khoỏt là khụng chấp nhận sự tồn tại của tệ nạn mại dõm dưới bất ký một hỡnh thức nào, kiờn quyết đấu tranh và loại trừ tệ nạn xó hội này ra khỏi đời sống xó hội. Quan điểm của Nhà nước là đấu tranh khụng khoan nhượng với loại tệ nạn mại dõm. Huy động lực lượng của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội và mọi cụng dõn sử dụng mọi biện phỏp chung của toàn xó hội bao gồm cỏc biện phỏp của cơ quan chuyờn mụn. Sử dụng đồng bộ cỏc lực lượng, biện phỏp để từng bước hạn chế đẩy lựi và loại trừ cỏc tệ nạn mại dõm ra khỏi đời sống xó hội. Quan điểm đú của Đảng và Nhà nước được thể hiện trong Phỏp lệnh phũng chống mại dõm năm 2003, cỏc Điều 254, 255, 256 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và một số văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan. Tuy nhiờn thực tiễn đấu tranh chống tội phạm mại dõm trờn địa bàn cả nước và tỉnh Thỏi Bỡnh trong những năm qua cho thấy cỏc điều luật quy định về tội phạm mại dõm chưa theo kịp với tỡnh hỡnh thực tiễn, chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ cũn nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tội mại dõm phỏt triển và cụng tỏc đấu tranh ngăn ngừa gặp nhiều khú khăn.

Phỏp lệnh phũng, chống mại dõm năm 2003 quy định: “Mại dõm là hành vi mua dõm, bỏn dõm” trong đú giải thớch: “1. Bỏn dõm là hành vi giao cấu của một người với người khỏc để được trả tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc; 2. Mua dõm là hành vi của người dựng tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc trả cho người bỏn dõm để được giao cấu” [53]. Giải thớch như vậy là chưa đủ vỡ ngoài hành vi giao cấu cũn cú thể cú cỏc dạng hành vi khỏc để thoả món tỡnh dục, hoặc hành vi đồng tớnh luyến ỏi... cỏc hành vi núi trờn sẽ khụng chịu sự điều chỉnh của Phỏp lệnh phũng chống mại dõm năm 2003 và cũng khụng thể xử lý hỡnh sự.

82

rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực mại dõm, phỏt hiện những văn bản đó lỗi thời, hết hiệu lực, khụng cũn phự hợp với thực tế để kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoặc xõy dựng mới để tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm mại dõm trờn địa bàn cả nước núi chung và tỉnh Thỏi Bỡnh núi riờng đạt hiệu quả.

Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với tội phạm núi chung và tội chứa mại dõm núi riờng cũn nhiều vấn đề chưa được hướng dẫn nờn trong thực tiễn xột xử cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó gặp khụng ớt khú khăn trong việc ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự để truy cứu trỏch niệm hỡnh sự đối với người phạm tội, vỡ vậy việc ban hành văn bản hướng dẫn cần phải được quan tõm.

Về cụng tỏc phũng chống mại dõm được phõn cụng cho cỏc cơ quan khỏc nhau và được quy định trong nhiều văn bản phỏp luật làm cho quản lý nhà nước về tệ nạn mại khú tập trung thống nhất. Nhà nước đó xõy dựng quy chế phối hợp giữa cỏc cơ quan phũng chống mại dõm, nhưng điều chỉnh quan hệ phối hợp này là văn bản quy phạm phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý chưa cao. Nội dung của quan hệ phối hợp chủ yếu là tư vấn do Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương xõy dựng chớnh sỏch, chương trỡnh kế hoạch phũng, chống mại dõm, khụng phải trực tiếp thực hiện hoạt động phũng ngừa. Bờn cạnh đú cơ quan chuyờn trỏch về phũng ngừa mại dõm và cơ quan chuyờn trỏch về phỏt hiện, điều tra, đấu tranh với tội phạm về mại dõm thuộc hai bộ khỏc nhau (Bộ Cụng an và Bộ Lao động Thương binh và Xó hội) nờn việc phối hợp cũn những điều bất cập. Vỡ vậy cần sớm xõy dựng Luật phũng chống mại dõm gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về lĩnh vực này.

Xuất phỏt từ những quan điểm chỉ đạo trong đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và tội phạm mại dõm núi riờng của Đảng và Nhà nước ta, trờn cơ sở thực trạng và nguyờn nhõn của những vấn đề cũn tồn tại trong cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn về mại dõm trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh, tỏc giả luận văn xin đề xuất một số giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về cỏc tội mại dõm như sau:

83

3.3.1. Tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật núi chung và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến tội phạm mại dõm núi riờng trong nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh

Xuất phỏt từ vị trớ địa lý, Thỏi Bỡnh là một tỉnh đồng bằng thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng, mật độ dõn số đụng, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao, tỡnh trạng khụng cú cụng ăn việc làm cũn nhiều, “Thỏi Bỡnh đang phải đối mặt với khú khăn thỏch thức. Điểm xuất phỏt về kinh tế thấp, đời sống của nhõn dõn cũn gặp nhiều khú khăn, hệ thống hạ tầng cũn yếu kộm...” [30, tr.3], sự nhận thức phỏp luật cũn nhiều hạn chế vỡ vậy việc tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật cần được quan tõm đỳng mức và đi vào chiều sõu, gúp phần truyền tải nội dung phỏp luật, nõng cao ý thức tụn trọng và chấp hành phỏp luật trong nhõn dõn.

Tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định về tội phạm mại dõm núi riờng cú vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật, nõng cao ý thức phỏp luật cho người dõn, thực hiện nguyờn tắc phũng ngừa tội phạm trong đú cú tội chứa mại dõm gúp phần nõng cao nhận thức, ngăn chặn làm hạn chế những hành vi vi phạm phỏp luật và tệ nạn xó hội, giữ gỡn an ninh trật tự, an toàn xó hội. Xỏc định đối tượng được tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật là đụng đảo cỏc tầng lớp, quần chỳng nhõn dõn ở cỏc độ tuổi khỏc nhau.

Việc tuyờn truyền được thực hiện ngay khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường cỏc em học sinh phải được học về giới tớnh, kỹ năng sống, tớnh tự trọng... đủ kiến thức để cỏc em trỏnh xa tệ nạn mại dõm và biết đấu tranh với nú.

Tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật cho đội ngũ cỏn bộ địa phương, cỏc cộng tỏc viờn đến từ thụn, xúm, khu dõn cư… thụng qua hội nghị tập huấn, hội nghị tuyờn truyền của phũng tư phỏp, sở tư phỏp.

Tổ chức cỏc buổi tuyờn truyền miệng, chuyờn đề phũng chống tội phạm mại dõm tại cỏc trường dạy nghề, tại nơi làm việc của cỏc cụng ty, xớ nghiệp… trong cỏc buổi sinh hoạt.

Phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp với cơ quan truyền thụng để tuyờn truyền phỏp luật phũng chống mại dõm bằng cỏch: Viết bài cho chuyờn mục giải thớch

84

phỏp luật, cỏc gương người tốt việc tốt về phũng chống tội phạm, đưa tin kết quả điều tra, xột xử cỏc vụ ỏn điểm đối với tội phạm mại dõm.

Tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật thụng qua cỏc hoạt động của Toà ỏn:

- Xột xử lưu động và xột xử cỏc vụ ỏn trọng điểm. Phần nhiều tội phạm về chứa mại dõm liờn quan đến cỏc tệ nạn khỏc ở nước ta, vỡ vậy việc đưa cỏc vụ ỏn liờn quan đến tệ nạn xó hội núi chung và tội chứa mại dõm ra xột xử sẽ cú tỏc dụng răn đe, phũng ngừa tội phạm và động viờn nhõn dõn vào phong trào toàn dõn tham gia phũng chống tệ nạn xó hội.

- Đối tượng tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật của Toà ỏn trước hết là những người tham gia tố tụng sau đú mới đến cỏc cụng dõn khỏc. Đặc biệt hiện nay cụng dõn cú hiểu biết hạn chế về tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự của hành vi chứa mại dõm, mua bỏn dõm… nhiều trường hợp thụng qua việc xột xử của Toà ỏn cụng dõn mới nhận thức được điều này.

- Giỏo dục phỏp luật thụng qua phiờn toà.Việc xột xử của Toà ỏn được tiến hành cụng khai, mọi cụng dõn từ 16 tuổi trở lờn đều cú quyền tham dự. Bằng cỏch giải thớch quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, bằng cỏch xột hỏi tại phiờn toà, bằng tranh luận của cỏc bờn tham gia tố tụng và đặc biệt là bằng bản ỏn được tuyờn cụng khai tại phũng xử ỏn… Toà ỏn thực hiện việc tuyờn truyền, giỏo dục cho cụng dõn, cả người tham gia tố tụng và người tham dự phiờn toà.Thụng qua phiờn toà, cụng dõn được biết quyền và nghĩa vụ của mỡnh, hành vi nào bị cấm, hậu quả của việc thực hiện hành vi phạm tội ra sao… để từ đú tự điều chỉnh cỏch xử sự của mỡnh cho phự hợp với phỏp luật, trỏnh vi phạm phỏp luật và phạm tội.

- Thụng qua việc xột hỏi tại phiờn toà, thụng việc tuyờn cỏc bản ỏn về tội chứa mại dõm, người tham gia tố tụng và người tham dự phiờn toà nhận thức rừ hơn hành vi nào là trỏi phỏp luật, là nguy hiểm cho xó hội và quy định của phỏp luật xử lý cỏc hành vi đú như thế nào để lấy đú làm bài học cho bản thõn và cảnh bỏo với người thõn. Một hỡnh thức tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật đặc trưng của Toà ỏn nữa là tạo điều kiện cho cụng dõn, tổ chức tham gia hoạt động xột xử để nõng cao ý thức phỏp luật của họ trong đấu tranh phũng chống tội phạm. Điều này đó được quy định trong nguyờn tắc trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

85

3.3.2. Nõng cao phẩm chất chớnh trị, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ cơ quan tư phỏp trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh.

Tai hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khúa XI, Đảng ta đó chỉ rừ: Vấn đề xõy dựng, rốn luyện phẩm chất đạo đức, nõng cao trỡnh độ chớnh trị và nghiệp vụ là đũi hỏi cú tớnh thường xuyờn, liờn tục đối với cỏc Đảng viờn. Đảng ta đó thừa nhận thực trạng:

Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, Đảng viờn, trong đú cú những Đảng viờn giữ vị trớ lónh đạo quản lý, kể cả một số cỏn bộ cao cấp suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị đạo đức lối sống với những biểu hiện khỏc nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cỏ nhõn ớch kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kốn cựa địa vị, tham nhũng, lóng phớ, tựy tiện vụ nguyờn tắc... [17, tr.20]

Đối với cỏn bộ tư phỏp cả nước núi chung và cỏn bộ trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh núi riờng việc nõng cao phẩm chất chớnh trị, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ là đũi hỏi của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

Rốn luyện nõng cao ý thức chớnh trị sẽ giỳp cho cỏn bộ cơ quan tư phỏp thực hiện chức năng nhiệm vụ một cỏch cú lý, cú tỡnh, được nhõn dõn tin tưởng và đồng tỡnh; giỳp cỏn bộ vận dụng phỏp luật được đỳng đắn. Nếu xa rời ý thức chớnh trị dễ làm cho cỏn bộ mất ý thức rốn luyện, dễ bị những lợi ớch vật chất, tinh thần cỏm dỗ

Một phần của tài liệu Tội chứa mại dâm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình) (Trang 86 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)