Bảng 15: Chi phí sản xuất bình quân sào NTT Sở các nhóm hộ diều tra năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và giảipháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ của HTXDV hải châu xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 53 - 57)

ĐVT: 1.000đ

Diễn giải Nhóm I Nhóm II Nhóm III So sánh (%)

1 2 3 3/1 3/2 2/1 1) Giống 455,0 580,0 615,0 135,2 106,0 163,4 - Cua 355,0 460,0 475,0 133,8 133,8 129,6 - Tôm 100,0 120,0 140,0 140,0 116,7 120,0 - Rong câu 0 0 0 xx xx xx 2) Thức ăn 200,0 270,0 300,0 150,0 111,0 135,0

- T/ăn Công nghiệp 100,0 150,0 200,0 200,0 133,3 150,0

- Cá, gion, dắt… 80,0 120,0 100,0 125,0 83,0 150,0

- T/ăn khác 20,0 0 0 xx xx xx

3) Bơm nước 100,0 80,0 120,0 120,0 150,0 80,0

4) Tu sửa cải tạo ao đầm 100,0 130,0 90,0 90,0 69,3 130,0

5) Thuế, phí, thuỷ lợi phí 65,0 65,0 65,0 100,0 100,0 100,0

6)Lao động 200,0 150,0 130,0 65,0 86,7 75,0

- Lao đông thuê ngoài 50,0 0 80,0 160,0 xx xx

7) Chi lãi vốn vay 60,0 40,0 60,0 100,0 150,0 66,7

8) Trang thiết bị (vó, chài…) 50,0 45,0 60,0 120,0 133,3 90,0

9) Chi khác 30,0 0 40,0 133,3 xx xx

Nhận xét:

Qua số liệu chi phí cho công tác NTTS từ số liệu điều tra các hộ nông dân cho ta thấy chi phí năm 2008 các hộ gia đình thuộc nhóm 3 có mức chi phí là cao hơn. Việc chi phí trong năm con giống tập trung nhiều là giống cua nhưng chi phí trong thời gian nuôi cua lại nhỏ. Quá trình chi phí cho tôm sú về giống nhỏ hơn giống cua nhưng và thời gian nuôi thả dài ngày hơn nên phải chi phí cho việc cải tạo lớn, thức ăn sử dụng nhiều vì vậy chi phí mua thức ăn nuôi tôm là chiểm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí. Nếu quá trình nuôi thả các loại thuỷ sản chỉ tập trung vào thức ăn công nghiệp sẽ làm cho giá thành sản xuất cao vì vậy việc tận dụng nguồn lợi sãn có của địa phương các hộ gia đình luôn sử dụng kết hợp các loại thức ăn tự chế và các loại thuỷ sản khác như cá tạp, tôm trắng, các lạo don giắt…. Việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có đã làm cho giá thành sản xuất sản phẩm thấp tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất và tận dụng được nguồn lao động dư thừa trong những lúc nông nhàn.

Bảng 16: Bảng tổng hợp thu nhập trên một sào năm 2008 của các nhóm điều tra

Diễn giải ĐVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III So sánh (%) (1) (2) (3) 1/2 1/3 2/3 I)Tổng chi phí 1.000đ/s 1.260, 0 1.360, 0 1.480, 0 92,6 85,1 91,9 II)Tổng thu 1.000đ/s 2.601, 8 3.545,9 4.490,0 75,3 57,9 76,9 - Tôm sú 1.000đ/s 1.906,4 2.606,4 2.900, 0 73,1 65,7 89,8 - Cua giống 1.000đ/s 256,0 398,8 800,0 64,2 32,0 49,8 - Cua thịt 1.000đ/s 300,0 350,0 670,0 85,7 44,8 52,2 - Rong câu 1.000đ/s 139,4 140,8 90,0 99,0 154,9 156,4 - Thuỷ sản khác 1.000đ/s xxx 50,0 30,0 xx xx 166,7

III) Lợi nhuận 1.000đ/s 1.341,8 2.094,9 3.010,0 0

64,0 44,6 69,5

Nhân xét:

Qua số liệu tổng hợp thu nhập của các hộ điều tra ta thấy việc đầu tư của các hộ thuộc nhóm 3 cao hơn các hộ thuộc nhóm 1 và 2 nhưng quá trình thu nhập trong năm lại cho kết quả cao hơn và lợi nhuận cũng cao hơn gấp 2,24 lần so với nhóm 1 và 1,44 lần so với các hộ thuộc nhóm 2. Cá biệt trong nhóm 3 có hộ đã đầu tư máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản xuất hiện đại và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nên muác thu nhập về nuôi tôm đạt trên 10 tr.đ/sào/vụ sau khi trừ các khoản chi phí còn lãi về tôm sú là trên 5 tr.đ/sào/vụ. Nhìn chung việc đầu tư có trọng điểm thì hiệu quả mang lại luôn là cao hơn nhưng vì điều kiện về vốn của các hộ gia đình không nhiều và trình độ nhận thức am hiểu khoa học kỹ thuất của các hộ nông dân chưa cao. Các chủ hộ hầu như chưa có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ hải sản mà hàng năm chỉ được tham gia các lớp tập huấn, các buổi hội thảo về khao học kỹ thuật ngắn ngày nên việc áp dụng khoa học còn rất nhiều hạn chế.

Trong tổng thu của các hộ gia đình cho ta thấy mức thu về tôm sú luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng thu về nuôi trồng thuỷ sản chiếm 73,2% ở nhóm 1, 73,5% ở các hộ thuộc nhóm 2 và 64,6% của các hộ thuộc nhóm 3. Thế mạnh của các hộ thuộc nhóm 3 là nuôi cua giống là loại thuỷ sinh sinh trưởng và phát triển đòi hỏi đáy đầm ao tỷ lệ cát nhiều không có bùn và sạch tạp, chính từ các yếu tố này các hộ gia đình thuộc nhóm 3 đã đầu tư tập trung vào nuôi cua giống với thời gian sinh trưởng ngắn từ 1,5 đến 2 tháng ( 45 -60 ngày) lại cho hiệu quả kinh tế cao. Năm 2008 và 2009 trong nhóm điều tra có hộ gia đinh thu nhập từ nuôi cua giống cho thu lãi trên 20 tr.đồng/sào/năm.

Bảng 17: Bảng tổng hợp chi phí đầu tư và hiệu quả sản xuất trên ha NTTS của các hộ điều tra

Diễn giải Năm Tốc độ phát triển (%)

2007 2008 2009 08/07 09/08 BQ

I) Chi phí (tr.đ/ha) 35 38 28 108,5 73,7 91,1

- Tôm sú 25 28 12 112,0 42,8 77,4

- Cua 10 9 14 90,0 155,5 122,7

- Rong câu 0 1 2 xx 200,0 100,0

II) Thu Nhập (tr.đ/ha) 87,8 98,5 59,0 112,2 59,9 86,0

- Cua 24,0 20,8 28,7 86,6 137,9 112,2

- Rong câu 3,3 5,3 5,0 160,6 94,3 127,5

III) lợi nhuận (tr.đ/ha) 52,8 60,5 31,0 114,6 51,2 82,9

- Tôm sú 35,5 44,4 13,3 125,0 29,9 77,5

- Cua 14,0 11,8 14,7 84,3 124,6 104,5

- Rong câu 3,3 4,3 3,0 130,3 39,8 85,0

Nhận xét:

Để đáng giá hiệu quả kinh tế của một số hoạt động sản xuất cần phải dựa trên nhiều chỉ tiêu kinh tế. Nếu đánh giá hiệu quả kinh tế chỉ dừng lại ở kết quả sản xuất và chi phí thì nó không đủ phản ánh tính hợp lý tối ưu của một hoạt động sản xuất. Qua biểu 11 cho ta thấy mức chi phí trên đơn vị diện tích của các hộ nhóm 3 là cao nhất với tổng chi phí 1.480.000đ/sào cao hơn các hộ ở nhóm 1 là: 222.000đ/sào = 17,5% Kết quả của việc nuôi trồng thuỷ hải sản trong những năm qua của các hộ gia đình được điều tra cũng như của các hộ gia đình xã viên trong HTX DV Hải Châu là to lớn. Kết quả mang lại cho người lao động những điều kiện về cơ sở vật chất trang thiết bị đắt tiền của các gia đình mặt khác nó còn góp phần nâng cao mức sống của nhân dân nông thôn và nhất là đời sống của những hộ xã viên là diêm dân khi còn làm muối luôn bị thiếu lương thực. Đánh giá kết quả qua phiếu điều tra và thực tế cho thấy năng suất nuôi tôm sú và cua xanh tại vùng chuyển đổi của HTX Hải Châu luôn bị phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, môi trường. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật tuy đã triển khai nhân rộng nhưng do thực hiện thiếu đồng bộ nên hiệu quả mang lại là chưa cao chưa quyết định được sự thành công hay thất bại của nuôi trồng thuỷ sản.

Năm 2005, 2006, 2007 và năm 2008 là những năm thắng lợi rực rỡ của thuỷ sản nhất là nuôi tôm sú. Giá thành các sản phẩm đầu vào ổn định sản phẩm đầu ra cao và được tiêu thụ hết.

Năm 2009 dịch bênh xảy ra đối với đàn tôm sú xuân hè đã làm cho đời sống người lao đông gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng trục tiếp đến một bộ phận các hộ gia đình xã viên

Trong những năm qua được sự quan tâm của đảng và Nhà nước hàng năm Trung tâm khuyến ngư Thái Bình, Sở NN&PTNT Thái Bình, Phòng NN&PTNT Huyện Tiền Hải về địa phương mở các lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật về công tác nuôi thả, phòng trừ dịch bệnh, sơ chế tiêu thụ sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản. Cho đến thời điểm hiện nay hầu hết các hộ nông dân của HTX đã được tham gia các lớp tập huấn, hội thảo về chuyển giao khoa học kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản xuất nuôi trồng thuỷ hải sản. Các tổ chức tín dụng ngân hàng cũng vào cuộc đưa các nguồn vốn về tạo mọi điệu kiện thuận lợi về thủ tục cho các hộ nông dân được tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước.

Trong những năm xây dựng và chuyển đổi theo đề án của UBND Tỉnh Thái Bình kết hợp Nhà nước và nhân cùng làm cán bộ và nhân dân HTX đã đào đắp cải tạo toàn bộ hệ thống ruộng làm muối thành các ao đầm, Nhà nước đầu tư kinh phí hỗ trợ nạo vét cải tạo toàn bộ hệ thống thuỷ lợi cho HTX.

3.3.3. Kết quả sản xuất nuôi trồng các loại thuỷ sản chủ yếu của HTX Hải Châu.. HTX Hải Châu..

Một phần của tài liệu Thực trạng và giảipháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ của HTXDV hải châu xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w