VỆ SINH PHÒNG BỆNH

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi dê pot (Trang 63 - 67)

Vệ sinh phòng bệnh cho đản đề phải kết hợp việc áp dụng kỹ thuật chăn nuôi phù hợp với việc sử dụng thuốc phòng bệnh. Trách nhiệm về công việc vệ sinh phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho đàn đê là của cả cán bộ thú y và người chăn

nuôi. Làm tốt công tác thú y là bảo đảm cho đản đê khoẻ

mạnh có sức sản xuất cao. Tuy nhiên, trong quá trình chăn nuôi vẫn xuất hiện bệnh tật trong đản. Việc xác định kịp thời các đấu hiệu bệnh tật để điều trị và ngăn ngửa lây lan mầm

bệnh là rất cần thiết.

Việc phát triển đàn đê chậm có nhiều nguyên nhân như tỷ lệ thụ thai thấp, tỷ lệ đê chết trước và sau cai sửa cao và tý lệ hao hụt do chết và loại thải trong đàn đê trưởng thành lớn. Dê chất nhiều trong các lứa tuổi chủ yếu do thiếu kỹ thuật phòng bệnh hợp lý. Các nguyên nhân làm đê chết thường là do đê bị nhiễm bệnh truyền nhiễm, thiếu định dưỡng và mắc bệnh.

Tóm lại, để khống chế được thiệt hại về kinh tế do hậu quả của bệnh tật gây nên, người nuôi dê cần thực hiện tốt các quả của bệnh tật gây nên, người nuôi dê cần thực hiện tốt các biện pháp phát hiện bệnh và phòng bệnh trong quá trình chăn nuôi.

1. Kiểm tra triệu chứng lâm sàng của dê

Khi đê ốm, các triệu chứng lâm sảng xuất hiện làm thay đối tình trạng sinh lý và sức khoẻ của dê.

Những biểu hiện bên ngoài và chí tiêu sinh lý của

dê khoẻ và dê ôm

. ˆ . T TẢ. 1

Dê khoẻ Dê ốm ị

| © — Hoạtđộng và tỉnh táo, ân ngọn miệng | « _ Uể oải, cúi đầu, bỏ ăn |

[ Nhai lại và nhụ động da có bình + ___ Ngừng nhai và nhu động dạ cỏ yếu ¬

thưởng (1-2 lần/phút} hoặc ngừng hắn

E Mượt lông và nhãn da. + Xù lông (lông dựng đứng) ˆ] « _ Thân nhiệt bình thưởng: := 38- « __ Sốt: = Thân nhiệt trên 40-41'C (phụ

39,6 C (sáng sớm) thuộc vào mùa) | =.39,6-40,5'C (bạn ngày)

¡» Nhịp thở bình thường: = 12-15 » — Dê khó thợ ho | tần/phút (hậu bị, trưởng thành)

— 15-30 lần/phút (dễ non}

E. Kết mạc mắt và niêm mạc mồm « _ Kết mạc, niêm mạc thay đổi = Nhợt màu hồng nhạt (thiếu máu do ký sinh trùng) => | màu hồng nhạt (thiếu máu do ký sinh trùng) => |

| Vàng (bệnh về gan) = Đỏ hẫm (bệnh truyền nhiễm) E Phân bình thường: cưng và dạng viên _| «_—_ Ía chảy: phân nhảo, lỏng

Những bệnh thông thường ở các lứa tuổi đê thường gây nên những hậu quả như sau:

Các bệnh như Ï ïa chảy và viêm phổi có thế gây chết đê son hoặc làm giảm tốc độ sinh trưởng và khả năng sử dụng thức ăn của đê con đang sinh trưởng.

Ở gia súc trưởng thành, con vật sút cân, gây yếu và giảm khả năng sản xuât sửa.

Vì vậy, điều rất quan trọng là cần kiểm tra sức khoẻ của gia súc trong đân hàng ngày để phát hiện ngay các đấu hiệu không bình thường.

9. Cách kiểm tra một số chỉ tiêu sinh lý chức năng

- Đo thân nhiệt: Đưa nhiệt kế qua hậu môn một cách nhẹ nhàng, thẳng hướng sâu vào trực tràng được 3 phút thì lây ra đọc, so với chí tiêu bình thường.

- Đếm nhịp thở: Đế dê vên tình, đếm số đao động của thành lông ngực đê trong một phút.

- Đêm nhịp tìm mạch: Đặt lòng bản tay vào vùng tim, ngay sau khuÿu chân trước rồi đếm só nhịp đập của tim trong một phút. Chí có thế xác định chính xác khi dê yên tình, đang nghỉ ngơi.

- Đêm nhụ động đạ cổ: Đặt lòng bàn tay vào chỗ lõm ngay sau xương sườn cuối cùng bên trái và đêm số nhu động trong 2 phút.

3. Một số phương pháp phòng bệnh cho dê Vệ sinh chung cho đàn đê:

« Để giảm tối thiểu mức độ mắc bệnh và làm cho gia súc phát triển tốt, điều rất cần thiết là nuôi nhốt chúng ở chuồng trại sạch sẽ. Củi chuồng, nhà nuôi được vệ sinh hàng ngày. Khi dê ía chảy phải vệ sinh vài lần trong ngày. Định kỳ sát trùng, tiêu độc chuồng trại.

«Ẳ Nuôi nhết đê ở nơi khô ráo. Chắng mưa hắt vào chuồng đê. Không được đế dê bị ướt nước mưa.

« Điều cần thiết là phải đảm bảo chuồng trại thông thoáng,

Ấm áp nhất là trong mùa đông, khí trời lạnh, độ ấm cao, không

khí ngột ngạt có thể gây bệnh viêm phối và một số bệnh khác. « Không được cho dê ăn thức ăn thô xanh ướt nước mưa, nước sương. Nếu thức ăn bị ướt cần phơi khô trước khi cho ấn để tránh bệnh chướng hơi, đây bụng, tiêu chảy, viêm ruột.

« Cho dê uống nước sạch và thường xuyên thay nước, rửa máng uống.

« Cung cấp tảng liếm cho tất cả các loại dẻ đế bổ sung khoáng, muối nhằm phòng bệnh thiếu khoáng,

266

« Hàng ngày kiếm tra bệnh tật từng con, thường xuyên kiếm tra ve, ghẻ và giun sán,

« Thường xuyên kiểm tra móng chân và cắt móng dài đế giảm được ô nhiêm mầm bệnh gây thối móng và các bệnh tương tự.

+ Tẩy giun sán thường xuyên, tối thiểu 3 lằn/năm (trước và sau mùa mưa). Nêu có điều kiện, gửi mẫu phân tới phỏng

chẩn đoán gần đó để kiểm tra (tốt nhất mỗi quý một lẳn) để điều trị ngay những con nhiễm năng. điều trị ngay những con nhiễm năng.

© Cân tiêm phòng định Rỳ 6 tháng một lần đối với bệnh tụ huyết trùng và viêm ruột hoại tử.

4. Vệ sinh cho đê sơ sinh

« Chuẩn bị lồng ehuồng sạch sẽ riêng biệt cho dê mẹ ẩ « Nhất đê mẹ và đê con sơ sinh với nhau trong 3 ngày đâu sau khi đẻ để sử dụng hết sửa đầu.

« Đặt củi lồng chuồng đê ở nơi sạch sẽ, dễ quét dọn phân hãng ngày.

« Không chăn thả đê con đưới 1 tháng tuổi. 5. Vệ sinh cho đê cai sữa

Dê cai sửa rất mẫn cảm với nhiều mầm bệnh, đặc biệt là những tháng đầu sau khi cai sữa. Cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

® Cung cấp thức ăn bổ sung cho đê cai sửa từ 3-5 tháng tuổi (ví dụ: nắm ri mật - urê).

« Tấy giun sắn cho đê ngay sau khi cai sữa và sau đó hàng tháng nên kiểm tra phân, phát hiện những con nhiễm nặng đê điêu trị riêng.

« Nếu có thể được, tách riêng đê cai sửa ra khỏi đàn để hạn chế nhiễm bệnh truyền nhiễm tử đàn đề trưởng thành.

» Chí chăn thả đê cai sữa trên đồng có mà 6 tuân trước đó không thả dê hậu bị và dê trưởng thành để tránh được nhiễm giun và ký sinh trùng khác.

6. Vệ sinh cho đê ốm

» Khi dê ốm cân điều trị bệnh kịp thời.

« Cách ly ngay đê ôm khỏi đàn đê khoẻ, tốt nhất nhất đề

ấm ở cũi, chuồng cách biệt. Nếu không nhất cách ly thì nguy cơ lây lan mâm bệnh sang đê khác rất lớn. Dê ấm không nên chăn thả, vì chúng Sẽ lan truyền mảm bệnh vào môi trưởng. Lông chuồng của đê ốm được sát trùng hàng ngày. Khi tiếp xúc (điều trị, chăm sóc) đê óm xong, cần rửa và sát trùng tay trước khi tiếp xúc với dê khoẻ, tốt hơn là nên đeo găng tay trong khi điều trị bệnh.

« Nhất đê mắc bệnh truyền nhiễm thêm ít nhất 9 tuần sau khi khỏi bệnh. Vì sau khi khỏi bệnh, gia súc vẫn có thể thái mâm bệnh và gây nhiễm cho con khác.

« Bồi đưỡng sức khoẻ bằng cách cho đê ăn uống đây đủ hơn vả bỏ sung thêm khoáng, vitamin. ,

® Khi dê ia chảy, nên để nước uống và tảng liếm thường xuyên trong củi lồng chuồng. la chảy làm cho cơ thế,mất dịch thể và khoáng nghiêm trọng, Nếu ra chả nặng và kéo đài (vài ngảy) phải cung cấp dung dịch chống mất nước. Nếu không can thiệp, dê sẻ mất nước, mất cân bằng điện giải

trong cơ thể, đê trở nên yêu và có thể bị chết,

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi dê pot (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)