Lượng thức ăn của từng mùa vụ đề điều chỉnh và bổ sung loạ

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi dê pot (Trang 30 - 33)

II. THỨC ĂN VÀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN SỬ DỤNG

lượng thức ăn của từng mùa vụ đề điều chỉnh và bổ sung loạ

thức ăn khác.

2.1. Trằng các loại cây thức ăn cho dê

Phát triển trồng cây thức ăn là biện pháp chủ động nâng cao số và chất lượng thức ăn để đảm bảo đủ thức ăn quanh năm cho đê trên cơ sở tổ chức canh tác hợp lý. "Trồng cây thức ăn xanh còn có tác dụng làm giảm sự xối mồn đất, giảm bớt công chăn thả, giảm ô nhiễm bệnh và nâng cao năng suất chăn nuôi.

Trước hết cân đối điện tích của nêng trại, chọn giống cây, cỏ để trồng.

Có thể trồng cây thức ăn ngay trong vườn, trằng quanh nhà làm hàng rào hoặc dọc theo bờ ruộng, nếu có đẳng bãi thì nên trồng theo băng xen canh với cây màu hoặc cây ăn quả.

Một số giống có, cây làm thức ăn cho dê có thể phát triển được ở nước ta:

- Có hoà thảo: cỏ ghinê, có voi, có ruzi, cỏ lông para... - Cây thức ăn giàu protein: keo dậu, điền thanh, Trichanthera gigantea...

- Cây đa mục đích: cây Flemingia macrophylla, keo tại tượng, keo lai, cây chuối, cây mía, cây sắn, cây mít, cây dâu...

3.3. Chế biến và sử dụng thức ăn

- Thức ăn thô xanh: các loại có, cành lá, thân cây nên được băm ngắn 3-Bcm đề cho đê ăn dễ dàng, đỡ rơi vải. Thân cây

chuối có thể xát móng trộn với cám, muỗi cho đề ăn củng rất

tốt.

- Thức ăn thô khô: các loại cỏ, lá sắn, lá keo dậu, lá đậu Flemingia... có thể chặt ngắn phơi khô dự trữ làm thức ăn cho mùa đông khan hiếm thức ăn xanh, hoặc những ngày mưa không cất được thức ăn xanh. Thức ăn khô còn đâm bảo vệ sinh, tránh được những bệnh ký sinh trùng và rối loạn tiêu hoá.

- Thức ăn ú chua: thân cây ngô, thân lá lạc, lá hoặc củ

sắn... có thể băm ngắn 3-5 em để ủ chua. Rơm củng có thể chặt ngắn xử lý ủ với urê, muối và cám gạo. Các loại thức ăn ủ chua để làm thức ăn dự trử có chất lượng đỉnh dưỡng cao cho dê. Các loại lá cây giàu protein chặt ngắn đã phơi khô có ật, với cám, bột sắn cũng là dạng thức ăn

thể trộn lẫn với rỉ hồn hợp cho dê rất tốt.

- Thức ăn củ quả: củ sắn, khoai nên cất thành miếng mỗng cho ăn tươi hoặc phơi khô, không nên nghiễn nhỏ hay để cả củ quả nguyên.

- Thức ăn hồn hợp: để giám giá thành sản xuất và phủ hợp với sinh lý tiêu hoá của con dê, chúng ta nên phối hợp nhiều loại thức ăn tỉnh, thô giàu dinh dưỡng, trên cơ sở sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để lâm thức ăn hỗn hợp cho đê,

Tuy theo điều kiện nguyên vật liệu làm thức ăn sản có của địa phương mà chúng ta có thể chế biên được những loại thức ăn hỗn hợp khác nhau cho dê.

Thành phần của các loại thức ăn hôn hợp cho đê Thẩnh phần Dạng bột (g) Dạng bánh nắm g) “Bột lá sắn, keo dâu. 200 200 | Câm gạo 180 160 Bội sắn 210 160 Ngô 230 0

| Đột đậu tương rang 180 9

| Ri mật đường 0 ' 350

Đạm urẽ 0 100

Muối 20 l 20

Bột khoáng (vôi bột) 10 10

[re sỐ 1000 1000

- Thức ăn bổ sung khoáng, muối: nên làm thành tầng với tỷ lệ các thành phần là: 75% khoáng, 18% muối vả 10% xi măng. Hôn hợp nảy được trộn đều và hoà nước vừa đủ để nắm hoặc đồng khuôn được. Nên làm tảng nhỏ khoảng 0,5-1kg, để khô rồi treo lên thảnh chuông cho đê liếm tự đo.

Dê thích ăn thức ản ở độ cao, cân treo máng thức ấn cao trên mặt đất 0,5-0,7 m. Không để thức ăn rơi xuống đất vì dê không ăn lại thức ăn rơi vãi. Ngoài sân chơi hoặc trong chuồng nuôi cần có máng ăn rộng để tất cá đê có thế để ăn và cùng ăn một lúc.

2.3. Xây dựng khẩu phân ăn cho đê

Trên cơ sở nhu cầu định dưỡng của dê, căn cứ theo khối lượng, giai đoạn sản xuất, các nguồn thức ăn sẵn có và giá trị dinh dưỡng mà xây dựng khấu phản ăn cho đê. Khẩu phần

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi dê pot (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)