Chăm sóc nuôi dưỡng dê hậu bị giống

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi dê pot (Trang 37 - 39)

IV. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ

9. Chăm sóc nuôi dưỡng dê hậu bị giống

Cân chọn lọc những đê cái, dê đực sinh trưởng phát dục tốt, có ngoại hình đẹp sau cai sữa để chuyển sang nuôi hậu bị.

- Nuôi đê hậu bị theo khấu phần quy định để tăng khả năng sinh trưởng, phát triển của cơ thể một cách hợp lý. 238

Không nên cho đê hậu bị giống ăn thức ăn giảu nắng lượng như ngô, sắn, gao, tỉnh hễn hợp. Cho ăn đây đủ thức ăn thô xanh (2-2, kgíngảy) bằng 75-80% VGK tổng khẩu phần ăn hảng ngảy, phân còn lại bố sung bằng thức ăn tính và phụ phẩm nông nghiệp. Hàng ngày phải cho để uống nước sạch và thay nước uống mới, đảm bảo nhủ cầu

nước cho dê.

- Sau cai sữa là thời kỳ chuyển tiếp thức ăn từ bú sữa mẹ và tập ăn thức ăn với mẹ sang chế độ hoàn toàn ăn thức ăn thô, tỉnh. Vì vậy, ở giai đoạn này, dê con thường hay mắc các bệnh về đường tiêu hoá như tiêu chảy, chướng bụng đây hơi và nhiễm giun sán làm đê còi cọc. Để phòng các bệnh này cần phải vệ sinh sạch sẽ nguồn thức ăn, nước uống. Nền nhà nuôi dê, sản chuồng, sân phơi, mắng ăn, máng uống hàng ngày phải được quét dọn, vệ sinh sạch sẽ, khô ráo; đối với các loại thức ăn mới, các phụ phẩm nông công nghiệp cần tập ăn và tăng dẫn số lượng để phù hợp với khả năng tiêu hoá của đề. Tẩy giun sán cho dê ngay sau khi cai sửa và sau đó hàng tháng kiểm tra phân, phát hiện những con nhiễm năng để điều trị riêng. Nếu có thể được, nên tách riêng đê cai sửa ra khỏi đân để hạn chế sự nhiễm bệnh truyền nhiễm từ đản dê trưởng thành.

Tạo điều kiện cho đê có chỗ để vận động 3-4 giờ/ngày. Dê đực hậu bị giống cản chăm sóc riêng, sau 3 tháng phải nuôi tách đàn cái và chỉ cho giao phối khi đê đạt 11-12 tháng tuổi và khoẻ mạnh.

3. Chăm sóc nuôi dưỡng đê cái sinh sản

3.1. Phối giống cho đê

Một phần của tài liệu Cẩm nang chăn nuôi dê pot (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)